Hài kịch thời nay: Tít mù rồi lại tít mù vòng quanh…

Trong khi phim hài vẫn thu tiền đều đều dù chiếu vào bất cứ thời điểm nào trong năm thì kịch hài và tấu hài đang dần mất đi vị trí trên sân khấu. Những chương trình hài kịch tổng hợp không được tổ chức nhiều như vài năm trước, đổi lại là live show riêng của một vài ngôi sao hài. Và những hình thức chuyển tải khác đã góp phần triệt tiêu các sân khấu chuyên về hài kịch.

Nhà văn Bão Vũ: Vó ngựa còn mê mải đường xa

Sinh thời, nhà văn nổi tiếng Vũ Bão, người có bút danh trùng với tên cúng cơm của Bão Vũ (Bão Vũ tên thật là Vũ Bão), đã có những lời nhận xét hết sức cảm kích về nhà văn lứa đàn em. Ông nhận định rằng, truyện ngắn của Bão Vũ luôn có điều gì đó buộc người đọc phải nghĩ ngợi, rằng Bão Vũ viết văn hay và thể hiện là một người "có học". Sự công nhận ấy thêm một lần nói lên sự nhẫn nại của Bão Vũ suốt ba mươi năm chuẩn bị cho sự "bùng nổ" của một đời văn.

Người chốn biên cương

5 giờ sáng ngày 17 tháng 2 năm 1979,  hơn 120.000 lính Trung Quốc tràn vào Việt Nam, mở đầu cho cuộc chiến nhà cầm quyền Bắc Kinh huy động tới hơn 600.000 quân tấn công toàn tuyến biên giới phía Bắc của Tổ quốc ta. 

Những hoạt động đầy tâm huyết và hiệu quả của Hội Người Yêu Huế

THANH TOÀN

Trưa chủ nhật 23-10-83 Phòng khách cư xá sinh viên Đông Nam Á ở Paris được trang hoàng trang nhã. Có tấm bản đồ màu Thành phố Huế, tranh ảnh di tích thắng cảnh Huế, quày trưng bày sách báo, băng nhạc Huế. Người đến dự đông ngoài dự kiến, có cả các cô dâu, chú rể Huế người Pháp, có những bạn Pháp...

Nguyễn Quang Sáng được tiễn biệt bằng câu thơ, trang văn

"Tổ Quốc - tiếng gà trưa còn đó. Cánh đồng hoang loang nước ngậm ngùi. Mùa gió chướng bây giờ ai che chắn. Giữa dòng vương một nét mây trôi..." là dòng thơ cất lên tại lễ truy điệu nhà văn.

Tháng hai mãi nhớ

(SHO). Nhân dân Việt Nam khắc sâu và nhớ mãi cuộc chiến đấu can trường bảo vệ biên giới tổ quốc thân yêu tháng 2/1979. Điều đó đã thêm vào trang sử hào hùng về tinh thần bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của dân tộc.

Năm Việt Nam tại Pháp 2014

(SHO) Lễ khai mạc chính thức “Năm Việt Nam tại Pháp” đã diễn ra tại Nhà hát Châtelet vào 19h ngày 14.2 (giờ Paris). Ngay trước đó, triển lãm “Rồng - nghệ thuật cung đình Việt” đã diễn ra tại Bảo tàng Guimet.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua đời

Tác giả "Chiếc lược ngà", "Mùa gió chướng"... ra đi ở tuổi 83, để lại văn nghiệp đồ sộ, nồng thắm tình yêu quê hương, con người, đất nước Việt Nam.

Bằng chính tôi, tôi đến với cuộc đời

BỬU CHỈ

Đã từ lâu tôi vẫn nghĩ và tin rằng: quê hương của nghệ thuật là Tự Do, và nghệ thuật đích thực phải thoát thai từ những con người sáng tạo có đầy đủ quyền làm người, cùng tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng xã hội của họ; và lớn hơn nữa là đối với con người.

Đón bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

(SHO). Tối 11/2 tại Hội trường Thống Nhất TP.HCM, Bộ VH-TT-DL và UBND TP.HCM đã tổ chức trọng thể lễ đón bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại

Huế dưới bom đạn

VÕ QUANG YẾN
(Nhân xem một cuốn phim về Tết Mậu Thân)

Tết Mậu Thân. Một nhà báo và một nhà nhiếp ảnh quân đội Mỹ đáp trực thăng từ Đà Nẵng ra Huế, tìm theo một toán quân Marines.

Huyền thoại và sự thật về chuyện tình Romeo - Juliet

Thực ra câu chuyện không phải kết thúc như chúng ta vẫn biết, mà với đám cưới có tính toán của Luchina (tên thật của Juliette); còn anh chàng Luiji (tên thật của Romeo) thất tình đã kể lại câu chuyện này… 

Thành nhà Bầu được công nhận di tích quốc gia

(SHO). Ngày 7/02/2014, tại chùa Hương Nghiêm, Thành phố Tuyên Quang đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích quốc gia thành nhà Bầu và khai hội chùa Hương Nghiêm năm 2014

Thử nghiệm tàu ngầm Trường Sa:Tâm nguyện năm mới của ông Hòa

Đầu năm mới, doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa tiếp tục chia sẻ về những dự định và công việc cần phải làm với tàu ngầm tự chế Trường Sa.

Một bài thơ Hữu Loan viết về Hà Nội còn ít người biết

Sáng tác của nhà thơ Hữu Loan không nhiều, những bài về Hà Nội lại càng ít, riêng bài sẽ giới thiệu sau đây thì hẳn nhiều người từng biết cũng đã quên, nhiều người khác thì chưa biết. Ấy là bài Tâm sự Thủ đô, đăng trên tuần báo Trăm Hoa của chủ nhiệm kiêm chủ bút Nguyễn Bính. (Tiện thể xin lưu ý: Trăm Hoa của Nguyễn Bính là tờ báo đầu tiên đăng bài Màu tím hoa sim của Hữu Loan, sau một thời gian dài bài thơ này được truyền tụng theo lối viết tay chuyền tay).

Ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa xuất hành đầu năm

Sáng mùng 1, trên ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa, ngư dân đã làm lễ xuất hành đầu năm mới, cầu cho trời yên biển lặng, thuyền đầy cá.

Tranh Tết của Nguyễn Quân: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già?

Trong đầu tôi chợt vang về câu ca dao rất hay của người xưa: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?”. Tôi chợt muốn “lẩy” rằng: "Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Người bao nhiêu tuổi mới là trẻ con" khi đứng trước loạt tranh xuân vẽ dịp Tết Giáp Ngọ 2014 của họa sĩ - nhà lý luận mỹ thuật Nguyễn Quân.

Hai bông hoa đẹp ngày xuân

“Con đưa hết cho mẹ, con chỉ xin mẹ mua cho con bộ truyện tranh về Hoàng Sa - Trường Sa tập 2 thôi”.

Văn miếu những ngày đầu năm Giáp Ngọ

Những ngày đầu của năm Giáp Ngọ, hàng nghìn người đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để đi lễ, xin chữ đầu năm. Đường phố quanh khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám ùn tắc liên tục.

(SHO) Đào mai chúc Tết

THÁI KIM LAN

Thôi Hộ viết "hoa đào năm ngoái còn cười gió đông"? Ở đâu thời nào Tây hay Đông, thì hoa vẫn nở, đào vẫn chớm nụ trong gió xuân.

Trang 263/614