Hơn 20 năm sau ngày xảy ra sự kiện 14-3-1988, chúng tôi có dịp đến với gia đình các liệt sĩ hải quân hi sinh. Hai mươi năm qua, nỗi mất mát có thể đã lắng xuống sau ngần ấy thời gian, nhưng niềm khắc khoải ngóng vọng của những bà mẹ với xương cốt con mình dưới lòng biển lạnh vẫn mãi thao thức.
LTS: Valentin Raxputin là nhà văn lớn Xô Viết năm 1987 vừa tròn 50 tuổi. Các tác phẩm của ông như "Tiền cho Maria", "Hạn chót", "Sống và nhớ lấy", "Vĩnh biệt làng Matiôra", "Cháy nhà"... nổi bật lên niềm băn khoăn lo lắng cho số phận con người.
Tập sách Nghề cười (Nhà xuất bản Văn Hóa Văn Nghệ) tuyển các tác phẩm của họa sĩ Chóe thuộc các lĩnh vực hội họa, văn học và âm nhạc sẽ ra mắt công chúng cả nước vào sáng 12-3 tại nhà sách Phương Nam Ebook - Vincom (tầng B2, 72 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM), nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của người họa sĩ tài hoa (12-3-2003 - 12-3-2013).
Ngày 14.3.1988, quân Trung Quốc đổ bộ thêm quân đen đặc, hung hãn nhiều lần xông vào phá "vòng tròn bất tử” nhằm cướp lá cờ Tổ quốc Việt Nam trên đảo Gạc Ma nhưng không thành...
Những người mẹ, người vợ của 8 liệt sĩ quê ở Nghệ An hy sinh trên đảo Gạc Ma, hôm qua 10.3 đã có dịp hội ngộ trong lễ tri ân do Báo Thanh Niên và Hội Cựu chiến binh Tập đoàn dầu khí VN tổ chức tại tỉnh này.
Nhắc đến Việt Nam, nhiều người nước ngoài nghĩ ngay tới chiến tranh. Và nhiều nhà văn Việt mặc định chiến tranh là “đặc sản” để xuất ngoại. Trong khi đó, Thuận, nhà văn hải ngoại với nhiều tác phẩm được quốc tế đón nhận, lại chọn con đường khác...
Gạc Ma, sáng 14-3-1988. Một vòng tròn bất tử. Những loạt đạn chát chúa. Những lưỡi lê sắc lạnh. Nhiều chiến sĩ VN ngã xuống. Nhưng người khác vẫn ào lên giữ vững ngọn cờ.
Đây là bài viết của nữ nhà báo Emily Esfahani Smith về cuộc gặp nhà phê bình nổi tiếng Paglia tại bảo tàng Mỹ thuật Philadelphia, trò chuyện về cuốn sách mới của bà, về tôn giáo, và sự phát triển của nghệ thuật, văn hóa ngày nay.
Hiệu Constant
Hiếm có một nhà văn nào mà đương thời những tác phẩm của mình lại được tuyển chọn in trong bộ sưu tập Pléiade tại Pháp. Julien Gracq là một trong những nhà văn hiếm hoi đó.
Hiệu Constant
«Một phụ nữ có quyền bước lên đoạn đầu đài thì họ cũng phải có quyền bước lên Diễn đàn»
Dù được tôn vinh là “báu vật nhân văn sống” nhưng bà Hà Thị Cầu và nhiều nghệ nhân khác phải sống chật vật với nỗi lo "cơm áo".
Việc thu nhận nhiều bộ phim mới, từ các nền điện ảnh khác nhau dường như cũng đang góp phần làm thay đổi tính cách bảo thủ cố hữu của khán giả Anh. Thành công này là nhờ sự phát triển của công nghệ và hàng loạt dịch vụ truy cập phim qua tivi tại nhà ở Anh...
Đề án chính sách bảo vệ nhà vườn Huế được HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế ban hành theo Nghị quyết số 31/2006/NQBT - HĐND ngày 10/4/2006, nhưng đến nay sau 7 năm vẫn chưa đi vào cuộc sống.
Lịch sử và văn học nghệ thuật là vấn đề ngày càng lôi cuốn giới sáng tác, phê bình, nghiên cứu. Sau cuộc hội thảo do Hội Nhà văn tổ chức, mới đây Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương cũng tổ chức một cuộc hội thảo tương tự tại Hà Nội.
SHO - Xóa đăng ký thường trú với người đi tù hoặc người xuất cảnh từ hai năm trở lên. Cấm người chống tiêu cực phát tán thông tin trong kỳ thi. Chỉ được bày bán thịt bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 8 giờ. Đó là những văn bản mang tên… "lú lẫn"!
Đưa 2 quần đảo vào Hiến pháp để tiếp tục khẳng định đây là phần lãnh thổ thiêng liêng, không thể tách rời của nước CHXHCN Việt Nam.
Sáng 3-3, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), gần 2.000 đoàn viên thanh niên (ĐVTN) Tỉnh đoàn Khánh Hòa đã tham gia “Lễ ra quân bảo vệ mội trường và tổ chức trao cờ Tổ quốc tặng ngư dân Trường Sa”.
Sự quan sát tinh tế, sức liên tưởng mạnh mẽ cùng lối hành văn linh hoạt khiến tản văn của Nguyễn Vĩnh Nguyên tạo được sự lôi cuốn không thể cưỡng.
Trưa 3-3, đạo diễn Lương Đình Dũng - người kiên trì trong bốn năm ròng để làm cho được bộ phim tài liệu Xẩm đỏ về cuộc đời của cụ Hà Thị Cầu - gọi điện thoại báo tin: Cụ Cầu mất rồi...
Tóm lược bài nói chuyện trao đổi một số vấn đề về tình hình văn học Xô viết những năm 80, đặc biệt là sau Đại hội 27 của GSTS V. Xmirnốp trong chuyến thăm Huế với Chi hội Nhà văn Bình Trị Thiên của đoàn cán bộ Học viện văn học Gorki (Liên Xô cũ) do nhà thơ Valentin Xôrôkin, phó Giám đốc Học viện và GSTS Vladimia Xmirnốp đã sang Việt Nam giảng dạy tại trường Viết văn Nguyễn Du năm 1987.