Đó là tên của cuộc triển lãm với sự tham gia của 11 họa sĩ sẽ được khai mạc tại trụ sở Tạp chí Sông Hương, số 9 Phạm Hồng Thái vào ngày 5/2 (nhằm ngày 25 ÂL).
BỬU CHỈ, ĐƯỜNG BAY NGHỆ THUẬT VÀ KÝ ỨC TRẦN GIAN, nhiều tác giả, Nxb. Hội Nhà văn 2012.
Feliks Topolski (1907-1989) là họa sĩ chuyên vẽ hí họa, minh họa và tranh tường. Ông là người đã vẽ lại một số nhân vật và các sự kiện lịch sử quan trọng nhất của thế kỷ XX. Sinh ở Ba Lan và toàn bộ sự nghiệp sáng tạo tập trung ở London, Topolski chấp nhận quyền tự do sáng tạo hiện đại, nhưng làm việc ở ngưỡng của dòng chính thống, một phần nhờ phong cách đậm nét chủ nghĩa biểu hiện, và nhận được cả sự ca ngợi và tranh cãi.
Sáng 2/2, Hội báo Xuân chủ đề "Báo chí với năm Đô thị Thừa Thiên - Huế 2013" do Hội Nhà báo phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp tổ chức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên – Huế, số 7 Lê Lợi.
Hơn 70 năm rong ca và sáng tác Phạm Duy để lại khoảng một ngàn ca khúc, trong đó có khá nhiều “bài ca không quên”, những bài ca đi tận cùng với thời gian và cuộc sống. Ông được tôn vinh là người viết tình ca hay nhất. Nhưng âm nhạc Phạm Duy không chỉ là yêu người, là tình yêu lứa đôi, mà vượt lên trên hết là tình yêu đất nước, được thể hiện ở khát vọng hoà bình, thống nhất trong rất nhiều ca khúc.
Cho đến ngày tôi mới vỡ lẽ ra đó là câu hát trong bản TÌNH CA bất hủ của ông, dài dằng dặc tình yêu nước thương nòi, tình yêu trai gái, long đong lận đận để mà “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”. Trong mệnh nước thì có phận ĐỜI, phận mình, lẻ loi sao được giữa thế sự ưu tư. Vần nhạc thơ giăng lên trong ấy tiếng khóc, tiếng cười, ngắt vào chìm đắm nhân gian những giọt buồn.
TRẦN NGUYÊN HÀO
Năm 1987, tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa của Liên hiệp quốc, UNESCO trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 24 (tại Paris từ 20/10 đến 20/11) đã ra Nghị quyết phong tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh danh hiệu kép: “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”.
Trong lễ viếng nhạc sĩ Phạm Duy, người ta thấy một người lái xe ôm đến đưa tiễn với niềm xót thương vô hạn.
Tin tức về sự ra đi của Nhạc Sĩ Phạm Duy làm bàng hoàng những người yêu nhạc của Ông cho dù sự ra đi này không phải là điều khó dự đoán với một người ở độ tuổi gần bách tuế.
Nhóm nghệ sĩ quý mến nhạc sĩ Phạm Duy và phòng trà Đồng Dao tổ chức đêm nhạc tiễn biệt nhạc sĩ Phạm Duy sẽ gửi viếng toàn bộ doanh thu đêm diễn cho gia đình nhạc sĩ Phạm Duy - diễn ra vào lúc 21 giờ ngày 1-2 tại phòng trà Đồng Dao.
Sáng 31-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã khai hội viết thư pháp 2013.
Nhà nghiên cứu mỹ thuật Úc Kerry Nguyễn - Long vừa ra mắt cuốn sách Arts of Vietnam 1009 - 1945. Qua đó, bà muốn xóa đi những thành kiến về mỹ thuật Việt.
Chiều ngày 18-1-2012, Lễ trao giải Tác phẩm hay Tạp chí Nhà văn năm 2012 đã được tổ chức tại Hà Nội. Các nhà văn, nhà thơ, cộng tác viên, đại diện văn phòng Tạp chí Nhà văn ở các tỉnh thành và các tác giả được tặng thưởng đã về dự.
Ngày 30.1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô (TTBTDTCĐ) Huế ra mắt bộ sách “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ tục biên”, một bộ sách đồ sộ ghi lại các hoạt động của triều Nguyễn vào nửa sau thế kỷ XIX.
Tôi nhớ, ngày bé thơ, mới học lớp 2, lớp 3, tôi đã nghêu ngao hát Tình hoài hương của nhạc sĩ Phạm Duy. Những bài hát của ông đã nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong tâm hồn bé thơ của tôi.
Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã gọi lính công binh hải quân chinh phục biển ấy là “Những người kê cao Tổ quốc”. Ông từng làm cả bài thơ ngợi ca những người lính dầm mình dưới sóng biển vác gạch đá xi măng sắt thép xây đảo, nâng độ cao của đảo…
Ngày 27.12.2012, nhạc sĩ Phạm Duy gửi cho tôi một email có nội dung như sau:
“Bố đưa con giữ lá thư nguyện vọng này:
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Trải qua 143 năm (1802-1945), vương triều Nguyễn đã để lại nhiều công trình văn hóa có giá trị trên vùng đất Phú Xuân (cố đô Huế ngày nay). Một trong những công trình tiêu biểu trong tổng thể các giá trị văn hóa mà vương triều Nguyễn để lại chính là Cửu đỉnh (9 cái đỉnh lớn).
1. Nhạc sĩ Phạm Duy đã qua đời, sau cuộc đời hơn 9 thập kỷ nổi nênh. Người nhạc sĩ tài hoa, yêu thương da diết đến từng câu chữ Việt. Hẳn ở cõi phiêu diêu cực lạc, ông gặp một người cùng tình yêu lớn, tình yêu tiếng Việt như ông - nhà thơ Lưu Quang Vũ.
Sáng chủ nhật 27-1 vào Bệnh viện 115 thăm, thấy ông vẫn còn rất minh mẫn dù đang thở oxy. Ông nhận ra từng người, nói mình khỏe và cười khi nghe "thế nào cháu cũng đến chúc tết bác".