TUỆ GIẢI NGUYỄN MẠNH QUÝ

Có lẽ bởi một nỗi nhớ về Huế, nhớ về cội nguồn - nơi mình đã được sinh ra và được nuôi dưỡng trong những tháng năm dài khốn khó của đất nước, lại được nuôi dưỡng trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt. Khi đã mưa thì mưa cho đến thúi trời thúi đất: “Nỗi niềm chi rứa Huế ơi/ Mà mưa xối xả trắng trời Trị Thiên…” (Tố Hữu). Và khi đã nắng thì nắng cho nẻ đầu, nẻ óc, nắng cho đến khi gió Lào nổi lên thổi cháy khô trời thì mới thôi.

“Mặt nạ tác giả” - một gợi ý cho việc tiếp cận một vài hiện tượng văn học sử Việt Nam
LẠI NGUYÊN ÂNTrước khi vào đề, tôi phải nói ngay rằng trong thực chất, người đã thúc đẩy tôi viết bài này là nhà Việt học người Nga Anatoly Sokolof. Tôi nhớ là anh đã ít nhất một lần nêu với tôi: hiện tượng mà người ta đang gọi chung là “thơ Hồ Xuân Hương” nên được tiếp cận từ góc độ “mặt nạ tác giả”.
Thú trèo núi
VÕ QUANG YẾNNúi cao cũng có đường trèo,Đường đi hiểm nghèo cũng có lối di.                                                Ca dao
Ngôn ngữ văn học luôn mang dấu ấn thời đại lịch sử của nó. Đồng thời, thông qua ngôn ngữ tác phẩm người đọc có thể đánh giá được khả năng sáng tạo và phong cách sáng tác của người nghệ sĩ. Văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt là sau Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã có những đổi mới mang tính đột phá trên mọi phương diện, trong đó có ngôn ngữ. Viết về đề tài lịch sử trong bối cảnh mới, các nhà văn sau 1975 không chịu núp mình dưới lớp vỏ ngôn ngữ cũ kĩ, khuôn sáo như trước.
Nếu có thể nói gì về tình trạng ngày càng thưa vắng các tiểu thuyết đọc được hôm nay, hay nói một cách chính xác hơn là sự vắng mặt của tiểu thuyết hay trong vài thập kỷ qua, theo tôi trước hết đó là vấn đề tâm thể thời đại
Tranh của trẻ em thiệt thòi
Giáng sinh 2009, Khách sạn Celadon Huế đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh dành cho trẻ em thiệt thòi ở Trung tâm Thủy Xuân - Huế.
Cứ mỗi độ xuân về, Tết đến là những lời ca “Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về” lại vang lên. Không ồn ào rộn rã, Mùa xuân đầu tiên ấy đã nhẹ nhàng, êm đềm thấm sâu vào lòng người một cách rất tình người.
Ông hoàng điệu valse Andre Rieu ghi dấu ấn lịch sử
Nghệ sĩ vĩ cầm Hà Lan Andre Rieu, vốn được mệnh danh là ông hoàng mới của điệu valse, vừa lập kỳ tích đưa một album nhạc cổ điển leo lên vị trí thứ hai bảng xếp hạng nhạc pop tại Anh, thứ hạng cao nhất trong lịch sử của dòng nhạc kén người nghe này. 
Ấn Độ mở website cho Tagore
Nhằm phổ biến rộng rãi hơn tác phẩm của nhà thơ Nobel đến đông đảo công chúng, chính quyền Tây Bengal , Ấn Độ vừa xây dựng trang web riêng về nhà thơ Rabindranath Tagore.
Giải thưởng Walter Scott cho tiểu thuyết lịch sử
Giải thưởng, do công tước xứ Buccleuch - người có họ hàng xa với Walter Scott sáng lập - sẽ bắt đầu trao giải từ tháng 6.
Estonia: Trưng bày “chân dung tự họa của Da Vinci”
5/2 tại Tallinn, , người ta đã giới thiệu bức tranh mà báo chí trước đây thường xem là chân dung tự họa chưa được biết tới của danh họa Italia Leonardo Da Vinci (1452 - 1519).
Ảnh chưa từng công bố của Marilyn Monroe
Những tấm hình Marilyn Monroe xuất hiện tự nhiên trong một căn hộ New York chín tháng trước khi mất được công bố hôm 4/2, sau gần 50 năm bị quên lãng tại một kho lưu trữ tư nhân.
Tái bản sách của Salinger
Sau khi tác giả "Bắt trẻ đồng xanh" qua đời, NXB Hamish Hamilton đã công bố kế hoạch in lại những tác phẩm của nhà văn với thiết kế trang bìa đã được ông phê duyệt lúc sinh thời.
Chương trình “Gặp nhau cuối năm” trên VTV: “Thương hiệu” Táo quân
Chương trình Gặp nhau cuối năm (GNCN, còn gọi là "Táo quân") do Trung tâm Sản xuất phim truyền hình - VTV sản xuất phát sóng vào đêm 30 Tết đã trở thành "đặc sản" trong "thực đơn" giải trí. Thời sự, hài hước, hấp dẫn và nhiều ý nghĩa, chương trình chinh phục được khán giả ở nhiều lứa tuổi, nhiều ngành nghề và trình độ khác nhau và trở thành "thương hiệu" có uy tín.
Ngày thơ Việt Nam 2010 sẽ là đại lễ hội
Là một trong những sự kiện văn hóa mở đầu cho đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Hội thơ lần thứ 8 sẽ được tổ chức với quy mô lớn hơn hẳn các năm trước, trên cả 3 miền Bắc Trung .
Cái Tết buồn nhất trong đời người
Có lẽ năm nay nhà văn Lê Lựu sẽ đón một cái tết buồn nhất trong cuộc đời của mình. Tôi nói điều đó với ông trong buổi chiều cuối năm khi mang bản thảo đến cùng ông ngồi đọc lại lần cuối trước khi in. Lê Lựu đọc một mạch, không sửa dòng nào, nhưng ông lại khóc, nước mắt chảy ràn rụa...
Giải thưởng Thơ Bách Việt 2009: Thơ điên “Một hôm núi khóc” đoạt giải
Phạm Phú Hải sinh năm 1950 tại Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng . Ông làm thơ từ năm 14 tuổi. Bị bệnh tâm thần phân liệt từ năm 1972, từ đó sống với mẹ già tại Đà Nẵng. 1 giờ 45 phút sáng ngày 06 tháng 5 năm 2009, ông qua đời. Ở cõi vĩnh hằng có lẽ ông mới biết mình được vinh danh.
Trang thơ thiếu nhi 02-2010
Nguyễn Trương Khánh Thi - Hồng Nhung
Tạp chí Sông Hương tặng quà cho CNVC- LĐ nhân dịp xuân về
Chiều ngày 5/2, Tạp chí Sông Hương đã tặng quà cho CNVC- LĐ có hoàn cảnh khó khăn thuộc Liên đoàn LĐ Hương Trà.
Từ Đốc học Hà Nội đến Tế tửu Quốc Tử Giám Huế - Khiếu Năng Tĩnh (1833-1915), một nhà giáo dục lớn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
ĐINH XUÂN LÂM      (Hướng về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội)Tiến sĩ Khiếu Năng Tĩnh sinh ngày 19 tháng 07 năm Quý Tỵ, niên hiệu Minh Mạng 14 (1833) tại xã Chân Mỹ, tổng Từ Vinh, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng (nay là thôn Trực Mỹ, xã Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định).
Trang 503/614