ĐỖ NGỌC YÊNVào những năm 70 của thế kỷ, ở nhiều nước phương Tây tràn ngập không khí của cuộc khủng hoảng gia đình, làm cho nhiều người rất lo ngại. Một số kẻ cực đoan chủ trương xóa bỏ hình mẫu gia đình truyền thống. Nhưng cái khó đối với họ không phải là việc từ bỏ hình mẫu gia đình cũ - mặc dù trên thực tế việc làm đó không phải dễ - mà vấn đề đâu là hình mẫu gia đình mới.
Mười năm xa Huế
VÕ TUẤN ANHTà áo dài đượm màu tím biếc, nón lá nghiêng che thấp thoáng lúc sang sông ngập trán trong những giọt nước mưa đầu mùa trên đất cố đô. Những phong vị ấy dường như là mùi vị của Huế, nguyên sơ và thanh thoát đến lạ thường, tất cả hình ảnh đấy quá đỗi thân thương đối với những ai đã trót nặng lòng với Huế.
Phim càng bị chê, càng ăn khách
2009 chứng kiến thành công ngoài sức tưởng tượng của dòng phim thương mại. Càng bị giới phê bình ghẻ lạnh, chúng lại càng hút khách. Chuyện gì đang xảy ra ở Hollywood vậy?
Nơi linh hồn các nhà văn Nga vương vấn
Nhà văn, giáo sư Boris Nikolaevich Tarasov gắn bó với trường Đại học Văn chương Gorky hơn 30 năm từ khi còn là một nghiên cứu sinh, rồi trở thành giáo sư giảng dạy ở trường, làm chủ nhiệm bộ môn văn học nước ngoài và từ năm 2006, giữ chức danh hiệu trưởng.
Dạo chơi trong giới phê bình nghệ thuật
NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH             Phóng sự điều tra
Trang thơ đầu tay Quỳnh Lưu
Kính gửi: Ban biên tập Tạp chí Sông HươngTừ ngày biết đến Tạp chí Sông Hương, cháu thường theo dõi và rất thích đọc, đặc biệt là những trang thơ. Gần đây cháu rất vui là tạp chí đã có những thay đổi về hình thức cũng như nội dung.Thỉnh thoảng cháu cũng làm thơ, nhưng chủ yếu viết cho mình đọc, cùng lắm là tặng cho bạn bè. Không dám gửi cho tạp chí nào cả, sợ họ cười.Lần này theo lời khuyên của mấy đứa bạn, cháu gửi  mấy bài thơ này lên Tạp chí Sông Hương để các chú các cô trong ban biên tập xem cho cháu.Cháu xin chân thành cám ơn và kính chúc các chú các cô trong ban biên tập khỏe, hạnh phúc.                                                                Q.L
Văn học Trung Quốc - tiềm năng và thách thức
Nền văn học Trung Quốc có truyền thống lâu đời và phong phú. Ngay từ thời thơ ấu, hầu hết người Trung Quốc đều quen thuộc với 4 kiệt tác: "Hồng lâu mộng", "Thủy hử", "Tam Quốc chí" và "Tây du ký".
Đánh cắp các tác phẩm nghệ thuật: Nỗi lo còn đó
Chỉ trong vòng một tuần, hai tác phẩm của danh họa Na Uy Edvard Munch đã bị đánh cắp ở Oslo. Hôm 12/11, kẻ trộm đã đạp vỡ kính cửa sổ phòng trưng bày để lấy đi bức tranh Historien trị giá 240.000 euro.
Đệ nhất phu nhân Pháp Carla Bruni nhận lời mời đóng phim
Câu chuyện một người mẫu trở thành ca sĩ rồi chinh phục được trái tim của một nguyên thủ quốc gia xem ra thừa sức hấp dẫn dựng thành một bộ phim tình cảm lãng mạn. Carla Bruni, phu nhân của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy sẽ là một câu chuyện như thế.
Đạo diễn Polanski được phép bảo lãnh tại ngoại
Tòa án Thụy Sĩ hôm qua ra phán quyết chấp nhận cho nhà làm phim Roman Polanski được bảo lãnh tại ngoại với số tiền 4,5 triệu USD, sau hai tháng trong nhà giam vì cáo buộc lạm dục tình dục trẻ em.
Chuyện ở nhà một nhà điêu khắc
LTS: Cái đẹp có khi phải hơi thiêu thiếu một chút mới gây được mỹ cảm ở người thưởng ngoạn... Có lẽ xuất phát từ quan điểm ấy mà Lãng Hiển Xuân viết truyện ngắn nầy với chiều sâu ý tưởng đầy chất nhân văn, nhưng người đọc cảm thấy vẫn còn thiếu một chút gì...Chúng ta vui mừng khi biết đây là trang viết đầu tay của anh. Xin giới thiệu với bạn đọc, và chờ đợi Lãng Hiển Xuân những sáng tác mới.SH
Hilary Mantel được đề cử giải Costa
Nhà văn Anh vừa thắng giải Booker năm nay tiếp tục được đề cử vào danh sách giải Costa cho tiểu thuyết "Wolf Hall".
Tổng thống Pháp muốn đưa Albert Camus vào điện Panthéon
Tổng thống Nicolas Sarkozy khiến dư luận xôn xao khi tuần qua tại Brussels, ông nói rằng rất muốn chuyển tro cốt của nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957 về điện Panthéon, ngôi nhà của những anh hùng vĩ đại ở Pháp.
Nửa thế kỷ
Hy vọng về sự hồi sinh của nghệ thuật múa VN - đó là cảm giác chung mà chương trình "50 năm - múa với thời gian" do thầy và trò Trường Cao đẳng Múa VN (tiền thân là Trường Múa VN) thực hiện trong hai đêm (22 và 23.11) tại Nhà hát Lớn Hà Nội, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập trường (1959 - 2009).
Triển lãm
Triển lãm sẽ ra mắt công chúng Nha Trang từ 29.11 đến 5.12. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ khoá bồi dưỡng kiến thức và hoạt động văn hoá Phật giáo toàn quốc do Ban Văn hoá T.Ư Giáo hội Phật giáo VN và Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Khánh Hoà tổ chức.
THỦY THANHLâu nay, "quả lắc" vì sự trong sáng tiếng Việt dường như đã trì vào điểm chết của dây dọi. Những mặc cảm, thành kiến hoặc dị ứng về sự "ga lăng ngôn ngữ" trước áp lực của thời đại tin học cũng chững lại như một thái độ thăm dò. Suy cho cùng thì ngôn ngữ cũng có đời sống riêng và nó bao gồm cả thể vía lẫn thể xác. Nó cũng "hữu sinh tất hữu diệt" trong luật tiến hóa và đào thải như nhiên. Ngôn ngữ nói chung là một phương pháp hệ thống hóa và tích lũy tri thức theo sự diễn tiến về mặt lịch đại và sự tiệm tiến về mặt đồng đại.
Các lý thuyết văn học tiếp cận văn chương theo những cách khác nhau và có thể được phân loại theo những tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm chung tối quan trọng không thể chối cãi: tác phẩm văn học là một hiện tượng sử dụng ngôn ngữ trong đó không thể thiếu vai trò của tác giả, độc giả cũng như thực tại, cho dù mỗi yếu tố tham gia ở những mức độ khác nhau.
Viết là một công việc bất hạnh. Một trong những yếu tố gây khốn khổ cho nhà văn là cốt truyện. Cốt truyện là “ông ngoáo ộp” dọa dẫm người cầm bút và cũng là nguyên nhân chung dẫn đến sự bế tắc của họ trong quá trình triển khai tác phẩm.
Biểu tượng hoa sen trên kiến trúc tháp Phổ Minh và triết lý Phật giáo thời Trần
Trên thế giới, ít có loài hoa nào ra đời sớm, phổ biến với nhiều biểu trưng cao quý như hoa sen. Dáng hình đẹp, màu sắc trang nhã, hương thơm thùy mị, thanh khiết, không nhiễm bẩn... chừng ấy đức tính tốt đẹp đã đưa hoa sen thành biểu trưng cao quý của đạo Phật.
J.W. Goethe - nhà thơ trữ tình vĩ đại nhất của dân tộc Đức
TRẦN ĐƯƠNGGoethe (1749-1832) hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực và ở lĩnh vực nào ông cũng thâu tóm những tri thức đồ sộ, cũng đạt được những thành tựu xuất sắc. Tên tuổi ông trở thành niềm tự hào của cả dân tộc, được Các Mác gọi là người Đức vĩ đại nhất”.
Trang 520/614