Đắm say trong cõi đời

Nhà thơ, nhà báo Vương Tâm vừa ra mắt tuyển “Thơ chọn Vương Tâm” (NXB Hội Nhà văn), với 180 bài thơ và một số bức tranh minh họa của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.

Ngày xuân truyền thống, nghĩa tình

Những ngày Tết Tân Sửu 2021, không khí đón tết trầm lắng hơn các năm trước do dịch Covid-19, nhưng những nét văn hóa truyền thống Việt Nam, những lễ nghĩa, tục lệ ở khắp ba miền vẫn vẹn nguyên ý nghĩa đầu xuân…

“Cái mới nhất của mới lại là cái cũ”

Tôi xin phép lấy nhận xét về thời trang của nhà thơ đương thời người Đức E. H. Ballermann để trả lời ngay - trước khi lý luận - câu hỏi thường đặt ra cho tôi "Áo dài truyền thống có đi ngược trào lưu hay xu hướng thời trang hiện đại không”, rằng: Không!

Ngôi sao nhỏ

ĐOAN TRANG    

Nhà tôi ở xóm Loài. Tôi chẳng hiểu tại sao người ta lại đặt tên nó như vậy, có lẽ đơn giản là để gọi và phân biệt giữa các xóm khác trong thôn.

Vọng tết quê

PHI TÂN

1.
Buổi chiều trên đường đi làm về thấy một chị phụ nữ bày bán những con heo đất bên vỉa hè màu xanh, đỏ, vàng, cam nhìn thật vui mắt.

Hình tượng con trâu trong các nền văn hóa

ĐINH THỊ TRANG

Trâu là một trong những vật nuôi gần gũi với con người. Chúng được thuần hóa rất sớm (cách nay khoảng 6.000 năm). Trâu hiện diện trong đời sống lao động vật chất cho đến đời sống tinh thần của người dân. Tùy theo các nền văn hóa mà chúng có sự ưu ái và địa vị khác nhau.

Nhớ tết ở rừng, ở phố... và trang sách

PHẠM PHÚ PHONG

Hồi ức làm ta muốn khóc...
                        (Vasiliev)

Bộ tranh "Thập mục ngưu đồ" Hành trình tìm kiếm tri thức

Người xưa ví tiến trình tìm kiếm tri thức giống công việc chăn trâu thông qua bộ tranh "Thập mục ngưu đồ" nổi tiếng. Mười bức tranh tinh tế và sống động này xuất phát từ Thiền tông của Phật giáo từ lâu đời, thể hiện mười giai đoạn với sự nỗ lực cao nhất để đạt đến mục tiêu, ứng dụng vào thực tiễn, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội mà không làm tổn hại đến môi trường thiên nhiên.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ hoài niệm tuổi trẻ

Nhắc tới nhà văn Nguyễn Văn Thọ, bạn văn thường nhớ tới tiểu thuyết “Quyên”; các tập truyện ngắn: “Gió lạnh”, “Vàng xưa”, “Hương mĩ nhân”, “Vườn mộng”; các tập bút ký và tản văn: “Đào ở xứ người”, “Đầu ngọn sóng”… Ông còn sáng tác thơ, vẽ và viết kịch bản phim…  Nhớ về thời hoa niên nhiều ước vọng, ánh mắt ông lấp lánh niềm vui.

Chế Lan Viên với nhân dân anh hùng, quê mẹ thân thương

PHAN VĂN VĨNH  

Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại thế kỷ XX. Ông tên thật là Phan Ngọc Hoan (ghi trong gia phả là Phan Ngọc Hoan Châu), sinh năm 1920. Quê làng An Xuân, xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; ngày xưa làng An Xuân thuộc tổng An Lạc, huyện Võ Xương, phủ Triệu Phong.

Danh sách Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII

Sáng 31/1, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII họp Hội nghị lần thứ nhất bầu Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Ban Bí thư, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương. Trung tâm Báo chí Đại hội XIII trân trọng gửi các cơ quan báo chí Danh sách Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII.

Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Trung tâm Báo chí Đại hội XIII trân trọng gửi các cơ quan báo chí Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Kết tinh những mùa xuân đất nước

Mùa xuân - mùa của vạn vật sinh sôi; mùa xuân đất nước từ khi có Đảng là mùa xuân của niềm tin và hy vọng trên khắp mọi miền… Đất nước và mùa xuân đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều thế hệ điêu khắc Việt Nam.

Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ kêu gọi Nhân dân toàn tỉnh nêu cao tinh thần trách nhiệm trong phòng chống Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ đã phát đi thông điệp kêu gọi nhân dân toàn tỉnh cảnh giác cao độ với dịch bệnh, tự giác và và nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với sức khỏe bản thân, của cộng đồng trong thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.

Suy niệm mỗi ngày – Cuốn sách của những suy niệm vượt thời gian

Là công trình nghiên cứu trọng yếu nhất trong suốt cả sự nghiệp văn học và triết học của đại văn hào Lev Tolstoy, “Suy niệm mỗi ngày” được đánh giá là tác phẩm vĩ đại, mang lại nội lực và hạnh phúc cho mỗi người.

Trang sách tri ân người anh hùng

“Sống mãi trên quê hương anh hùng” (NXB Quân đội nhân dân, 2021) là cuốn sách được viết theo thể loại truyện ký, về cuộc đời của một người anh hùng đã cống hiến tuổi thanh xuân cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đó là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Kim Vang - hình ảnh đại diện cho một thế hệ thanh niên lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, sẵn sàng hy sinh không tiếc tuổi thanh xuân, xương máu của mình cho hòa bình, thống nhất của dân tộc...

Đọc lại Số đỏ của Vũ Trọng Phụng

Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là tác phẩm quen thuộc với nhiều thế hệ bạn đọc. Đến nay, mặc dù đã được phổ biến rộng rãi, nhưng không phải mọi cắt nghĩa về nó đã thật thấu đáo, thuyết phục.

Tết ông Công - ông Táo: Ca ngợi tình người, mong ước ấm no

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công - ông Táo, cũng là thời điểm nhắc nhở mỗi người về một năm mới sắp đến.

Ngày 2-2, nhân kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2021) và chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề “Mừng xuân Tân Sửu - Mừng Đảng quang vinh” tại Công viên Lam Sơn (quận 1).

Tái hiện lễ Nguyên đán thời nhà Nguyễn

Sáng 2/2, Tại sảnh Điện Thái Hòa (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện lễ Nguyên đán thời Nguyễn bằng hình thức sân khấu hóa.

Trang 42/613
1 ...40 41 4243 44 ...613