Huế luôn luôn mới
Chuyện người 30 năm chăm ngựa “chốn cung đình”

30 năm qua, anh lặng lẽ chăm chút ngựa như chăm chút con mình, cái nghiệp trông coi ngựa gắn người với ngựa cũng từ đó. Anh nói, cái nghề này, nếu không yêu nghề thì phải bỏ thôi, chứ công việc hoàn toàn khác hẳn, đòi hỏi phải tinh mắt, biết lắng nghe, siêng năng, cần cù…

 

Bánh Khoái xứ Huế

Ngay từ cái cách ngồi co ro bên một quán cóc, giữa cái rét của xứ Huế và nhìn những đĩa bánh khoái vàng ươm nóng hổi đã thấy “nôn nao” vì thèm. 

"Ngọ Môn Quan" có phải lối ngựa đi?

Cổng Ngọ Môn Quan là cổng chính phía Nam của Hoàng thành Huế, đồng thời cũng là cổng chính và là bộ mặt của Đại Nội. Ý nghĩa của cổng Ngọ Môn là gì? Có phải là lối ngựa đi?

 

Các khu công nghiệp đảm bảo hệ thống xả thải cho các doanh nghiệp

Sau 10 năm đi vào hoạt động, khu công nghiệp Phú Bài đã thu hút được khoảng 52 dự án đến đầu tư còn hiệu lực. Khu công nghiệp cũng đã được xây dựng hạ tầng kỹ thuật để ngày càng thu hút nhiêu nhà đầu tư đến với TT Huế. Hệ thống cây xanh trong khuôn viên khu công nghiệp cũng được chú trọng để góp phần bảo vệ môi trường cho khu vực này. 

Con “ngựa hóa rồng” ở Huế

Đã từ rất lâu, hình tượng Long mã đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở Cố đô Huế. Bởi thế nên logo Festival Huế cũng có hình tượng của một con Long mã. 

Bà đồ 20 năm cho chữ ở đất thần kinh

Quầy thư pháp Tràm hoa vàng của bà Trần Thị Cúc nằm trên đường Lê Lợi (TP Huế) đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân và du khách yêu thư pháp. Họ đến để được nhìn ngắm nét bút tài hoa của người phụ nữ duy nhất ở mảnh đất cố đô theo nghiệp viết thư pháp.

Thăm ngôi từ đường của ngành hát Bội

Di tích Thanh Bình Từ Đường nằm sâu 50m trong kiệt 281, đường Chi Lăng (TP Huế). Sức hấp dẫn của ngôi từ đường được xếp vị trí loại 1 di tích văn hóa cấp quốc gia. 

Đầu năm Ngọ, nói chuyện ngựa chốn Cố đô

Sau khi nhà Nguyễn cáo chung, tiếng lóc cóc của vó ngựa một thời trong hoàng thành Huế đã đi vào quên lãng. Có lẽ vậy, nên khi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (TTBTDTCĐ Huế) đầu tư, tái hiện lại hình ảnh xe ngựa nhân dịp Festival Huế 2010 để phục vụ khách du lịch, thì tất cả chuyện ngày xưa như chợt tràn về dưới từng cung điện, góc thành rêu phong của cố đô xưa. 

Huế: Đêm thơ Nguyên tiêu được tổ chức vào ngày 13/2 năm 2014 ( tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Ngọ)

Đây là hoạt động thường niên do Liên hiệp các Hội VHNT, Hội Nhà văn, Hội Âm nhạc tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức. 

Sông Hương - quà tặng tuyệt diệu của tạo hóa cho Huế thiên hạ đã biết, nhưng từ khi những con đường ven sông và các cây cầu vươn nhịp nối đôi bờ ngày một nhiều hơn thì các khách sạn và nhiều công trình kiến trúc khác, thường trọng “mặt tiền” là con đường người xe tấp nập, “vô tư” quay lưng với dòng sông từng là nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca nhạc họa.

 

Nhân dịp mừng xuân, mừng Đảng, xin kể lại câu chuyện về một người đảng viên được dân lập miếu thờ và có một ngôi trường mang tên ông.

Mái ấm thấm đượm nghĩa tình biên cương

Tỉnh Thừa Thiên -Huế có cả hai tuyến biên giới: một tuyến trên bộ giáp Lào và một tuyến biển. Đời sống của người dân ở đây còn nhiều khó khăn, nhà cửa tạm bợ, dột nát. Để giúp đồng bào an cư, lạc nghiệp, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã phối hợp các ban, ngành và phát động chiến sĩ đóng góp sức người, sức của để xây dựng hàng trăm mái ấm cho bà con.

Thêm 5 dự án đầu tư mới ở Thừa Thiên Huế

Ban quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh cho biết, trong tháng 1/2014 đã có 5 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào các KCN tỉnh với tổng vốn đầu tư gần 505 tỷ đồng.

Pháp lam Việt và dấu ấn sáng tạo

Hiện nay, nghệ thuật pháp lam- Huế còn nhiều kiệt tác chưa được khám phá. Ấn tượng về sự sáng tạo tinh xảo của người nghệ nhân đi trước là động lực để người đương thời tạo nên những tác phẩm mới...

Ông Táo trên đất Địa Linh

Cống Địa Linh xem như dấu mốc cuối cùng của phố cổ Bao Vinh. (Thừa Thiên - Huế). Qua cống Địa Linh rẽ trái dăm trăm mét, du khách sẽ bắt gặp những tấm ván dài và phía trên là những ông Táo được đặt lên phơi khô trước lúc đưa vào lò. Ở Huế đây là nơi hiếm hoi còn "sót lại” nghề làm ông Táo với nhiều ý nghĩa trong phong tục của người Việt.

Hàng ngàn người đi xem hội vật làng Sình

Ngày 9-2 (mùng 10 tết) , hàng ngàn người dân và du khách thập phương đổ về làng Sình (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) xem lễ hội vật truyền thống.

Đại học Huế vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2014. Theo đó Đại học Huế sẽ tuyển 12.100 chỉ tiêu trong năm 2014. 

Hàng hóa sau Tết bình ổn, rau xanh giảm giá

Trong dịp Tết Giáp Ngọ, tổng giá trị hàng hóa bán ra của một số doanh nghiệp lớn trên địa bàn đạt trên 600 tỷ đồng và không có tình trạng thiếu hàng, sốt giá trong dịp Tết.

 

Vừa qua, Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông được Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008.

Ban tổ chức Festvial Huế 2014 vừa có buổi gặp mặt các cơ quan bảo trợ thông tin Festival nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ. 

Trang 416/508