Sân khấu
Molière ở An Nam

Hà Nội, tháng 5, 1920. Đây là lần đầu tiên một sự kiện trọng đại, vở kịch “Người bệnh tưởng” được trình diễn tại nhà hát thành phố Hà Nội ngày 25/4/1920. Làm sao mà người An Nam dám mơ dịch tác phẩm này ra tiếng Việt và tự dàn dựng, trình diễn vở kịch này?!

Ký ức về những lần kiểm duyệt kịch Lưu Quang Vũ

Giá trị phát hiện và phơi bày thực trạng xã hội trong kịch Lưu Quang Vũ đã khiến các đạo diễn "trầy vi tróc vẩy" với những quy chụp nói xấu chế độ ở cái thời "ai cũng có quyền kiểm duyệt".

Trần Quốc Toản - Lá cờ thêu sáu chữ vàng ra mắt khán giả

Sáng 17-8, Sân khấu kịch Idecaf đã diễn suất đầu tiên trong dự án diễn kịch lịch sử thiếu nhi, tại Sân khấu kịch số 7 Trần Cao Vân. Vở kịch lịch sử Trần Quốc Toản - Lá cờ thêu sáu chữ vàng đã diễn ra hấp dẫn, lôi cuốn khán giả nhỏ tuổi và cả người lớn.

Nghệ sĩ Hoài Trúc Phương từ trần

Nghệ sĩ Hoài Trúc Phương tên thật là Dương Trúc Phương, sinh năm 1943, tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

NSND Doãn Hoàng Giang: Phải ra chất người Hà Nội

Đạo diễn, NSND Doãn Hoàng Giang - dàn dựng vở Những người con Hà Nội dịp 60 năm giải phóng Thủ đô - tự tin về vở diễn toát lên khí chất người Hà Nội.

Tái hiện không khí Hà Nội 60 năm trước

“Những người con Hà Nội”, vở kịch mới của Nhà hát kịch Hà Nội, tái hiện không khí hào hùng của Hà Nội mùa đông năm 1946, công diễn cuối tuần qua.

Nghệ sỹ Nhân dân Hoàng Dũng: “Đã đến lúc tôi phải lùi lại”

Nếu không bởi Hoàng Dũng là một diễn viên đã quen mặt với khán giả suốt gần ba thập kỷ qua thì khi vô tình bắt gặp ngoài đường, hẳn ít người nghĩ anh là một nghệ sỹ.

Dìu dắt nhau qua khốn khó: Nhận và cho

Người đi trước giúp người đi sau. Nhận và cho đã trở thành đạo lý được các nghệ sĩ thấm nhuần.

Tái hiện trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng năm 938

Thông tin từ Nhà hát Tuồng Việt Nam cho hay, đơn vị này đang tiến hành phục dựng vở tuồng lịch sử “Tiếng gọi non sông” của tác giả Kính Dân.

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 7: Rực rỡ và lặng thầm

Đoàn kịch nói Kim Cương đã thành công rực rỡ và Kim Cương “trở thành người nghệ sĩ của nhân dân”. Nhưng bà đã dũng cảm rời xa ánh đèn sân khấu mà chọn công việc từ thiện, phục vụ người nghèo một cách thầm lặng.

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 6: Kim Cương - đã “cái nư” cùng sân khấu

Sau NSND Bảy Nam, dòng họ nghệ thuật này còn một nữ nghệ sĩ danh tiếng lẫy lừng nữa, chính là NSND Kim Cương. Lẫy lừng bởi Kim Cương đi tiên phong trong việc thành lập bộ môn kịch nói ở miền Nam, làm rạng rỡ cho sân khấu với hàng loạt vở diễn để đời.

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 5: Những bà mẹ trên sàn diễn

NSND Bảy Nam đã để lại hàng loạt chân dung bà mẹ trên sàn diễn mà không ai thay thế nổi. Bà diễn như không. Những cảnh đời trên sân khấu cứ chân thật và giản dị nhưng làm người xem phải rúng động con tim.

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 4: NSND Bảy Nam - Tượng đài sân khấu

NSND Bảy Nam là em ruột của nghệ sĩ Năm Phỉ, là mẹ của NSND Kim Cương. Bà không chỉ là diễn viên xuất sắc mà còn là một “bà bầu” máu lửa, nhưng hầu như suốt cả đời phải vất vả chống chèo lo cho cả gia đình.

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 3: Cành hoa mong manh

Ông Nguyễn Ngọc Cương có ba người vợ, người nào cũng lẫy lừng tiếng tăm. Người vợ thứ 2 là cô đào Năm Phỉ tài sắc lạ lùng, từng sang Pháp chinh phục khán giả, và đã ra đi như một cành hoa mong manh…

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương - Kỳ 2: Người góp công lớn cho cải lương

Bà Ba Ngoạn sinh con trai là Nguyễn Ngọc Cương, sau này trở thành một trong những người tiên phong gầy dựng cải lương trong buổi đầu hình thành. Ông cũng là người đào tạo ra những ngôi sao Năm Phỉ, Bảy Nam, Ngọc Sương, Thanh Tùng...

Gia đình nghệ thuật kỳ nữ Kim Cương: Cô đào hát bội lọt mắt xanh vua Thành Thái

Đã 10 năm NSND Bảy Nam qua đời (2004), để lại nỗi tiếc thương khó phai trong lòng NSND Kim Cương - con gái bà -  và người hâm mộ. Để tưởng nhớ cây đại thụ của cải lương và kịch nói miền Nam, chúng tôi xin phác họa những ngày tháng quang vinh trong dòng họ nghệ thuật của bà.

Để lại đời chút hư danh

Xây dựng nhà lưu niệm, thiết kế lăng mộ, đúc tượng đồng…, nhiều nghệ sĩ muốn lưu lại dấu tích của mình cho hậu thế

Kịch Lạc giữa phố người: Nốt lặng của cung bậc hạnh phúc

Một khi sự giả dối tồn tại trong cuộc sống gia đình, trong tình yêu lứa đôi thì hạnh phúc sẽ không thể trọn vẹn, bền vững. Và sai lầm trong nhất thời dễ dàng dẫn dắt những niềm vui và hạnh phúc của cuộc đời con người đến với những khổ đau, chia ly, mất mát… Đó là một thông điệp ý nghĩa về giá trị cuộc sống và hạnh phúc gia đình trong kịch mới Lạc giữa phố người (tác giả, đạo diễn: Bùi Quốc Bảo), vừa công diễn tại sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh.

Cinema- ký ức của một thời

HOÀNG DIỆP LẠC


Văn hóa xi nê
Có thể nói rằng cinema (điện ảnh hay còn gọi là chiếu bóng) là món ăn hấp dẫn cho nhãn căn và nhĩ căn của một thời.

Sân khấu truyền thống Huế, dưới góc nhìn hiện tại

TRƯƠNG TRỌNG BÌNH 

I. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật sân khấu truyền thống Huế 
Nghệ thuật diễn xướng của sân khấu truyền thống Huế nguyên xưa thường được sử dụng trong các cuộc tế, lễ hoặc các dịp hiếu, hỉ, giải trí ở triều đình và các phủ đệ.

Trang 2/5
1 23 4 5