Sân khấu
Một đêm ở rạp hát An Nam

E.GRAS
(Chủ sự Tài chính An nam, Huế 1910)

Vào một buổi tối ở vùng Gia Hội, cuối con đường hẹp đầy ổ gà, chỉ có ánh sáng lờ mờ của những cây đèn tim ở bọng của những túp nhà tranh An nam, và đây là một ngôi nhà lớn hơn, sau dãy hàng rào bông bụt và chè tàu dưới rặng tre sẫm bóng.

Xem Đặng Nhật Minh mà suy ngẫm…

TÔ NHUẬN VỸ

Đêm xem phim Hà Nội mùa đông năm 46 vừa rồi là lần thứ 3 tôi xem phim này. Tôi không còn nhớ cảm xúc của tôi 2 lần xem trước. Nhưng lần này, không chỉ một lần nước mắt tôi trào ra. Tôi cầm máy gọi Đặng Nhật Minh: “Cảm ơn anh vô cùng. Vô cùng!”

Điện ảnh Việt Nam thời khai sinh

SÂM THƯƠNG        

Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời Điện ảnh du nhập
Sau rất nhiều những cuộc tranh cãi kéo dài, cuối cùng tất cả những người hoạt động điện ảnh khắp nơi trên thế giới đã nhất trí coi ngày 28/12/1895 mà anh em Auguste và Louis Lumière chiếu phim trong nhà hầm của Quán cà phê số 14 đại lộ Capucines, Paris là NGÀY KHAI SINH của điện ảnh.

Một vụ án kỳ quặc trong lịch sử sân khấu Hát Bội

VŨ NGỌC LIỄN

Vụ án này khởi đầu từ vở tuồng Quần tiên hiến thọ của hai tác giả: Minh Mạng và Nguyễn Bá Nghi (1). Người phê bình tác phẩm là Vương Hữu Quang.

NSND Ngọc Bình: "Tôi đặc biệt ghiền ánh đèn sân khấu"

LGT: Ngày 19/5 vừa qua, nghệ sĩ Ngọc Bình đã vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND). Cùng với Nghệ sĩ Bạch Hạc, anh là một trong hai NSND đầu tiên của nghệ thuật biểu diễn tại Huế. Trong sự nghiệp hơn 40 năm qua, nghệ sĩ Ngọc Bình đã đóng trên 70 vai diễn cả kịch và điện ảnh, đồng thời là đạo diễn dàn dựng trên 100 vở bao gồm kịch và ca múa nhạc và giành được nhiều giải thưởng cao quý về nghệ thuật…

Thế đấy… hiểu không

XUÂN HẢI

(Kịch 1 Màn 1 Cảnh)

“Ngọn lửa Hồng Sơn” - một thành công của đoàn tuồng cung đình Huế
LÊ VĂN NGHỆ“Ngọn lửa Hồng Sơn” là vở tuồng cổ ra đời khoảng thế kỷ XVII, xuất phát từ vở tuồng cổ “Tam nữ đồ Vương” tác giả khuyết danh. Năm 1958 được soạn giả Hoàng Châu Ký và Tống Phước Phổ chỉnh lý dàn dựng cho đoàn Tuồng Thanh - Quảng ở Thanh Hóa.
Hiện trạng việc thi hành chính sách, pháp luật trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật
Vừa qua, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức giám sát tình hình hoạt động và thi hành chính sách pháp luật về nghệ thuật biểu diễn (NTBD) tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Thừa Thiên Huế và Gia Lai; tổ chức lấy ý kiến giới chuyên môn và các nhà quản lý. Ủy ban cũng đã làm việc với lãnh đạo các Bộ: Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), Nội vụ, Tài chính về tình hình hoạt động và thi hành chính sách pháp luật về NTBD. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với GS Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Ủy ban sau khi ông tham gia đoàn giám sát nói trên.
Vài nét về truyền thống sân khấu ở Huế
NGUYỄN HUY HỒNGI- Thanh Bình Từ Đường và Lễ Tế Tổ ngành sân khấu Huế
Xung quanh vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng nghệ thuật sân khấu hiện nay
MINH HẰNGTừ trước đến nay vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng nghệ thuật là một yêu cầu hàng đầu, thường xuyên và nghiêm túc đối với anh chị em văn nghệ sĩ. Thông qua chất lượng nghệ thuật chúng ta có thể đánh giá sự trưởng thành của mỗi đơn vị nghệ thuật trên các mặt chính trị, tư tưởng và khả năng chuyên môn của một tập thể nghệ sĩ.
Huế, một cái nôi của nghệ thuật tuồng
VĂN LANGMiền Trung, một dải đất dài và hẹp có nhiều đoàn nghệ thuật với nhiều thể loại: Tuồng, Chèo, Cải lương, Ca Huế, Dân ca, bài Chòi, Kịch nói…
Cụ Phan Bội Châu đóng phim ở Huế năm 1926
TRẦN VIẾT NGẠCNgày 6-1-1926, tại nhà thị lang bộ Binh, Huế (nay là Đài truyền thanh Huế, ở góc đường Mai Thúc Loan - Đinh Tiên Hoàng) cụ Phan Bội Châu đã đóng phim.
Hồ Chí Minh - Hồi ức màu đỏ - Một tác phẩm nghệ thuật gây xúc động mạnh trong người xem
HOÀNG CHƯƠNGĐã lâu lắm trên sân khấu dân tộc mới có một vở diễn mang tính toàn vẹn từ nội dung đến hình thức, đặc biệt là nói về cuộc đời Hồ Chủ tịch. Qua sân khấu, khán giả một lúc có thể thấy được Bác Hồ ở nhiều thời kỳ, ở nhiều địa điểm và nhiều gian khổ, thậm chí đau khổ đến tột cùng, nhưng vẫn chịu đựng vượt qua rồi nuôi một chí hướng lớn của một vĩ nhân.
Hồ Chí Minh, hồi ức màu đỏ - vở ca kịch chân thực và xúc động
NGÔ MINHChiều mùng 2-1- 2010, tôi được Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế mời đến rạp Hưng Đạo xem diễn báo cáo vở ca kịch Hồ Chí Minh - Hồi ức màu đỏ, trước khi mang đi tham dự Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc dành cho Ca kịch và Tuồng ở Đà Nẵng.
TÔN THẤT BÌNHVăn Lang đến với nghệ thuật như là duyên là nợ.
Ghi chép tọa đàm giữa văn nghệ sĩ trí thức Huế với điện ảnh
NGUYỄN KHẮC THẠCHTrong buổi tọa đàm giữa các nghệ sĩ Điện ảnh Việt Nam với văn nghệ sĩ trí thức Huế vừa rồi, nhà văn Nguyễn Khắc Phê đã chuẩn bị sẵn một tham luận có tiêu đề rất "gây sự" là Khoảng cách giữa điện ảnh Việt Nam với khán giả nhưng điều đó lại được "giải tỏa" ngay khi anh nhấn mạnh - trừ cuộc liên hoan lần này.
Ca kịch Kim Sanh một thời vang bóng
PHAN THUẬN ANĐa số các thế hệ trẻ sinh từ khoảng năm 1950 trở về sau không biết loại hình nghệ thuật biểu diễn KIM SANH là gì, mặc dù hậu thân của nó vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Chuyện khởi sự làm phim “Dòng sông phẳng lặng”
NGUYỄN THANH TÚ"...Phim Dòng Sông Phẳng Lặng (DSPL) không chỉ là tác phẩm nghệ thuật mang tính sử thi ngợi ca chủ nghĩa anh hùng Cách mạng của quân và dân Thừa Thiên Huế (TTH) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mà tập trung hoàn thành bộ phim này nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày TTH và miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc làm đó còn là nghĩa cử của người đang sống đối với những liệt sĩ đã anh dũng hy sinh vì hòa bình độc lập dân tộc ở mảnh đất này". Đó là phát biểu của đồng chí Hồ Xuân Mãn - Ủy viên Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh ủy tỉnh TTH tại cuộc họp bàn công tác sản xuất phim DSPL mà nhà văn Tô Nhuận Vỹ đã kể cho tôi nghe.
VI THUỲ LINHHollywood, kinh đô điện ảnh (ĐA) thế giới, là mơ ước, đích đến của nhiều nước. Việt Nam, được xếp hạng thuộc “thế giới thứ ba” cả về kinh tế và vị thế điện ảnh, vừa có mặt ở đây, một đoàn 13 nhà ĐA, hào hứng và quyết tâm để học. Vậy ở kinh đô ấy, họ đã nhận thấy điều gì?
VĨNH NGUYÊN...Ngọc Tranh sinh năm 1932 ở làng Thọ Linh, Quảng Sơn, Quảng Trạch, Quảng Bình. Cha mất sớm, ở với mẹ và bà nội. Tuy là con cưng nhưng sau những buổi đi học về là cắt cỏ, chăn trâu giúp đỡ gia đình, bởi vùng đất chỉ hai mùa khoai - lúa, mất mùa, bà con sống bằng nghề mây tre, lá nón trên rừng...
Trang 3/5
1 2 34 5