Góc Hoài niệm
Người vắt kiệt đời mình cho thơ, cho họa


Sau khi hoàn tất bản thảo tập thơ Độc Hành thì nhà thơ Hải Bằng cũng “độc hành” về chốn vĩnh hằng vào ngày 7 tháng 7 năm 1998.

Nữ quyền và những dư luận ở đầu thế kỷ XX

CÁT LÂM

Bình đẳng giới, nữ quyền, những vấn đề tưởng như mới mẻ ở nước ta nhưng thực chất vấn đề này đã được luận bàn từ những năm đầu của thế kỷ XX.

Xóm Cồn Mồ

NGUYỄN QUANG HÀ
               Ghi chép

Trước, và ngay cả khi vừa giải phóng, vào lúc gần tối, nếu có một người khách nào đón đường gọi xe thồ, xe xích lô xin về làng Thế Lại, thì sẽ bị chủ xe lắc đầu ngay. Bởi chủ xe sợ một điều này: có đi mà không có về. Hoặc ít nhất là cũng về hai tay trắng.

Nỗi đau còn đó

NGUYỄN QUANG HÀ

Trong kháng chiến chống Mỹ, huyện Quảng Điền ở mãi dưới sâu, phải mượn địa bàn của xã Phong Sơn huyện Phong Điền làm chiến khu.

Sông Hương vẫn chảy

NGUYỄN QUANG HÀ

Ngoảnh đi ngoảnh lại, vừa mới đó, vậy mà đã 100 số Sông Hương trình làng.

Hóc Mụ Bồi - gió vẫn còn thổi mãi

PHẠM HỮU THU
            Ghi chép

Ngót nửa thế kỷ trôi qua, từ những chàng trai, cô gái giờ họ đã là những ông, những bà.

Nhớ một kỳ đại hội văn nghệ giữa rừng

NGUYỄN QUANG HÀ

                        Hồi ký

Nhớ Hải Bằng và Trăm năm rừng cũ

NGUYỄN QUANG HÀ

Năm 1947 có hai chiến sĩ được cử về công tác tại chiến khu Ba Lòng. Đó là Trần Quốc Tiến, quê Quảng Trị và Hải Bằng, quê Thừa Thiên.

Từ chợ quê đến chợ xứ kinh kỳ

BẠCH DIỆP
         Bút ký

Tôi từng là đứa con nít mê chuyện cổ tích và trò chơi bán đồ hàng. Khi bọn trẻ cùng lứa đánh khăng tập trận, chạy băng vườn cải mụ Tép, vượt rào bứt dưa hấu nhà ông Phường, phá nát ụ rơm cậu Dưỡng, thì tôi vẫn ngồi yên nghe ngoại kể chuyện. Chỉ có trò họp chợ, chơi mua bán với các dì mới rứt tôi ra khỏi ngoại.

Nhớ Trường Sơn xanh thắm

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Hồi ký

Mùa mưa 1968 là mùa mưa nghiệt ngã nhất. Sau trận càn lớn chưa từng có lên miền tây Thừa Thiên, địch tiếp tục phong tỏa miền núi bằng biệt kích.

Từ mùa xuân năm ấy

NGUYỄN KHẮC PHÊ
              Ghi chép

Từ mùa xuân năm ấy đến nay vừa tròn 30 năm, chẳng phải vì con số tròn ba thập kỷ mà tôi nhắc lại chuyện cũ. Chỉ vì từ mùa xuân năm ấy, cuộc đời tôi có một bước ngoặt mới và nhờ có mùa xuân năm ấy, cuốn sách đầu tay của tôi đã ra đời.

Một thời ở Đoàn kịch nói Bình Trị Thiên

HỒ THANH THOAN

Đã gần 34 năm nay chúng ta không còn nghe đến tên Đoàn kịch nói Bình Trị Thiên nữa, chuyện đã trở về dĩ vãng của một thời vàng son. 

Câu đối tết và giải thưởng con gà mất nửa thế kỷ mới tìm được chủ vế đối

CHÂU PHÙ

Thảo Am Nguyễn Khoa Vy (1881 - 1968) sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc ở Huế, tinh thông Nho học và chữ Pháp. Cụ cùng Ưng Bình Thúc Giạ Thị thành lập Hương Bình thi xã và giữ vai trò phó soái của thi xã này.

Khói thơm - chái bếp - nếp nhà

LỆ HẰNG
      Bút ký dự thi

"Bánh lọc em ơi! Bánh mới hấp xong, nóng hổi luôn nì, lấy giùm chị ít chục hí?”

Lần giở thơ văn Đào Thái Hanh, sau 90 năm...

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Mấy năm trước, trong dịp cùng lên thăm vườn An Hiên của bà Nguyễn Đình Chi, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân đã giới thiệu cho tôi biết cụ Sa Giang Đào Thái Hanh (thân phụ của bà Nguyễn Đình Chi, tức bà Đào Thị Xuân Yến) có tập thơ "Ái Châu danh thắng" (trong "Mộng Châu thi tập") được các danh nho đương thời đánh giá rất cao.

Anh hùng ca


NGUYỄN QUANG HÀ
                    Bút ký

Người uống nước sông Hương

BẠCH DIỆP
        Bút ký dự thi

Tôi uống chậm, từng ngụm nhỏ.

Tuổi hai mươi mùa thu tháng Tám

VIỆT HÙNG
             

Tuổi hai mươi tràn trề hoài bão lớn và tuổi hai mươi... Ở thời đại nào cũng được coi là lứa tuổi hồn nhiên trong sáng, ấp ủ bầu nhiệt huyết, khát khao làm được cái gì có ích cho đời.

Ngọn nến

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC
                   Ghi chép

Trời bỗng nhiên mưa, những cơn mưa cuối cùng của mùa mưa rét đậm. Với tôi, hình như mưa bao giờ cũng là cánh cửa mở cho những vũ khúc hoài niệm ùa về.

Trang 2/19
1 23 4 5 ...19