Góc Hoài niệm
Người uống nước sông Hương

BẠCH DIỆP
        Bút ký dự thi

Tôi uống chậm, từng ngụm nhỏ.

Tuổi hai mươi mùa thu tháng Tám

VIỆT HÙNG
             

Tuổi hai mươi tràn trề hoài bão lớn và tuổi hai mươi... Ở thời đại nào cũng được coi là lứa tuổi hồn nhiên trong sáng, ấp ủ bầu nhiệt huyết, khát khao làm được cái gì có ích cho đời.

Ngọn nến

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC
                   Ghi chép

Trời bỗng nhiên mưa, những cơn mưa cuối cùng của mùa mưa rét đậm. Với tôi, hình như mưa bao giờ cũng là cánh cửa mở cho những vũ khúc hoài niệm ùa về.

Dưới bóng quê hương chợt lòng mưa nắng

LỆ HẰNG
         Bút ký dự thi

“Thấu Huế rồi.”

Tôi chảy vào Tạp chí Sông Hương

THANH THẢO

Thì cũng là chuyện lang thang cơ nhỡ thôi, nhưng đây là lang thang vào một tạp chí văn học, và cơ nhỡ “gửi” một ít bài thơ của mình.

Mắt xưa còn xanh màu biếc

NGUYỄN  HỮU TẤN
           Bút ký dự thi

Mỗi khi nhớ tới câu hát “thường những buổi trưa buồn hỏi mình khe khẽ… con đường nào, con đường nào dẫn đến những ngày xưa” thì trong lòng lại nghe nhớ huyễn hồ tàn xanh mát rượi mấy con đường ở Huế.

Về thời khắc vua Bảo Đại thoái vị

DƯƠNG PHƯỚC THU

Một số cuốn sách bao gồm cả thể loại hồi ký, hồi ức được xuất bản gần đây đều có viết về thời khắc vua Bảo Đại thoái vị tại lầu Ngọ Môn, Kinh đô Huế.

Một mình tung hoành giữa cố đô

NGUYỄN ĐÌNH BẢY
(Nguyên Giám đốc Sở Công an TT Huế kể)

NGUYỄN QUANG HÀ ghi
                              Hồi ký

Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Công an nhân dân

NGUYỄN QUANG HÀ

Đi lại trên những con đường cũ

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Ghi chép

Tôi nhớ làm lòng, như một quyển sách hay gối trên đầu giường, về kỷ niệm trở về mảnh đất xưa đã từng nuôi chúng tôi thời chiến tranh.

Phiêu bạt giữa xứ kinh kỳ

TRẦN BĂNG KHUÊ

          Bút ký dự thi

Chuyện "ăn" Tết ngày kháng chiến

TÔ NHUẬN VỸ

Cứ sắp đến Tết và vào những ngày Tết người ta hay bàn soạn và bàn luận về các món ăn, về sự ăn uống ngày Tết. Không có ăn thì chẳng còn là ăn Tết mà.

Sông Hương ngày bão

VÕ MẠNH LẬP

1. Trong huyết mạch giao thông quốc lộ có hai cái đèo chắn ngang dải đất miền Trung như những bức tường để phân định địa giới của Bình Trị Thiên, đó là Đèo Ngang nằm vắt qua dãy núi Hoành Sơn và đèo Hải Vân cắt ngang dãy núi Bạch Mã nằm ở phía Nam từng được mệnh danh Thiên hạ đệ nhất hùng quan.

Thơm lắm nghề hương

TRANG THÙY
       Bút ký dự thi

Mạ tôi kể rằng, mạ theo học nghề hương từ lúc mới 10 tuổi ở chùa Tường Vân. Do thương mạ chăm chỉ chịu khó mà không biết chữ nên mạ vừa được dạy nghề làm hương vừa được Hòa thượng Thích Chơn Trí dạy cho biết chữ.

Ký ức mùa thi

LINH THIỆN

Thấm thoắt mà đã bốn mươi năm, kể từ ngày ba chở tôi đi thi đại học trên chiếc xe đạp cọc cạch. Hồi ấy, rất ít người có xe máy.

Cái lúm đồng tiền...


NGUYỄN QUANG HÀ

Vì sao tờ Tạp chí có tên là Sông Hương?

HÀ KHÁNH LINH

Một ngày vào hạ tuần tháng 5.1983 có một sự kiện làm cho giới văn nghệ sĩ, báo chí, và những người quan tâm đến đời sống văn hóa văn nghệ lấy làm hoan hỉ phấn chấn, đó là sự ra đời của Tạp Chí Sông Hương số 1 phát hành trên phạm vi cả nước.

Trang 3/19
1 2 34 5 ...19