Mỹ thuật
Lê Quý Long một tấm lòng với Hà Nội
TRẦN THANH BÌNHCách đây đúng 9 năm, có một họa sĩ xứ Huế đã lang thang gần 2 tháng trời trên những góc phố cổ kính Hà Nội để "chiêm nghiệm", đó là Lê Quý Long.
Một họa sĩ sống hết mình vì nghệ thuật
LÊ QUÝ LONGMùa xuân năm ấy, vào dịp Tết, chợt nhớ đến người bạn đồng nghiệp ở cách thành phố hơn hai kilômét về phía tây dọc theo dòng sông Hương. Anh ở gần chợ Long Thọ, bên trái là con đường đi đến sân Hổ Quyền.
PHAN THANH BÌNH - ĐÌNH KHÁNHTriển lãm Điêu khắc Thừa Thiên Huế Lần thứ nhất đến nay đã kết thúc, những gì mà các tác giả trưng bày, thể hiện trước công chúng chắc sẽ còn đọng lại lâu dài trong tình cảm người xem, với những ấn tượng, cảm nhận toàn cảnh hoạt động sáng tạo điêu khắc của tỉnh nhà qua gần 60 tác phẩm của 29 tác giả, bao gồm tượng tròn phù điêu trang trí, tượng chân dung, phác thảo tượng đài... với các chất liệu đá, ciment, gỗ, thạch cao, đồng, chất liệu tổng hợp...
Cảm nhận Lê Huy Quang
ĐẶNG TRƯỜNG LƯUTrong giới văn hóa - văn nghệ cả nước; cũng như làng văn nghệ sĩ của riêng Hà Nội; người ta biết nhiều đến họa sĩ, nghệ sĩ Nhân dân Lê Huy Quang qua hội họa, qua thiết kế trang trí sân khấu, qua minh họa hay bìa sách; phần lớn là bạn hữu, qua thơ ca và các bài báo trong suốt mấy chục năm qua.
Tiểu luận của Ô. Pat về Êt- Va Mun: Quý bà và đại ý
Tiểu luận của Ô. Pat phong phú và đa dạng nói đến các vấn đề của văn học, nghệ thuật văn hóa, chính trị, xã hội, lịch sử và dân tộc học. Đọc tiểu luận của Pat, ta vừa thấy hào hứng lại vừa thấy mình được soi sáng về những vấn đề ít nhiều đã quan tâm. Ở đây chúng tôi xin giới thiệu với quý độc giả một tiểu luận của Pat về Êt-va Mun nhân kiệt tác Tiếng gào của ông tròn trăm tuổi.
Hãy cho nó hiện ra chứ đừng để thấp thoáng
SĨ THIỆNTrại sáng tác điêu khắc Quốc tế lần 2 được tổ chức tại Huế đã kết thúc được 3 tháng. Bằng sự lao động sáng tạo, bất chấp cái "mưa thúi đất thúi trời", 14 nhà điêu khắc Việt Nam là 16 nhà điêu khắc đến từ châu Mỹ, châu Âu, châu Á đã để lại cho Huế 30 bức tượng, một món quà vô giá và vĩnh hằng.
Con gái đầu lòng của thi hào Puskin
THÚY TOÀNĐến thăm bảo tàng quốc gia Lep Nhikôlevich Tônxtôi ở Matxcơva, trong phần giới thiệu lịch sử xây dựng tiểu thuyết "Anna Karenina", người xem đã để ý sẽ thấy ở đây có treo cả chân dung của Maria Alekxenđrôpna Gartung - con gái đầu lòng của thi hào Puskin, do viện sĩ Viện nghệ thuật Nga I.K.Nakarô vẽ vào những năm 1860, thời điểm bà đang ở độ tuổi ba mươi và đã lấy chồng là tướng Gartung được ít năm rồi.
Họa sĩ Đặng Mậu Tựu - Người nhen lửa
NGÔ MINHTôi quen biết họa sĩ Đặng Mậu Tựu từ những ngày gửi con trai đi học lớp hội họa ở Nhà Thiếu nhi Huế. Những ngày đó thiếu nhi đến học vẽ đông lắm. Có lớp buổi sáng, buổi chiều, lại có lớp ban đêm. Lớp nào cũng có mặt thầy Đặng Mậu Tựu có mái tóc bồng bềnh như sóng Quy Nhơn, mặt mày hốc hác vì thiếu ngủ và thiếu dinh dưỡng, cặm cụi dạy các cháu cách cầm cọ, pha màu, phác thảo tranh. Rồi thầy Tựu dắt các em đi chơi Bạch Mã, Lăng Cô... để tìm cảm hứng vẽ.
Một cái nhìn từ trên cao những tác phẩm mang đậm sắc thái tâm hồn của một họa sĩ Việt Nam - Họa sĩ Lê Bá Đảng
ANTHONY JASONLê Bá Đảng có lẽ là người họa sỹ Việt Nam danh tiếng nhất làm việc tại Tây phương. Về mặt kỹ thuật mà nói, tác phẩm của ông rất đẹp, còn về mặt mỹ thuật thì nó lại chinh phục được lòng người. Đồng thời những tác phẩm của ông không giống những tác phẩm của các họa sỹ phương Đông điển hình. Nghệ thuật của Lê Bá Đảng là sự bổ sung tuyệt vời cho nhau giữa cái diện mạo phương Tây và tính các phương Đông.
Nghĩ về một họa sĩ còn sống
LGT: Sau hơn năm tháng bị tai biến, họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận đang dần hồi phục trở lại. Ý thức sống là sáng tạo đã thôi thúc người họa sĩ. Và như vậy toile đã căng lại trên khung, màu cũng đã sẵn sàng.A. Camus trong một cơn bệnh đã chiêm nghiệm “Bệnh tật là một dòng tu kín”. Hy vọng rằng trong ngọn lửa sáng tạo nhen lên lần này, tranh Hoàng Đăng Nhuận có thêm nhiều chiêm nghiệm mới trong dòng tu kín của mình.S.H
ĐẶNG MẬU TỰU... Về quê, về quê, ai cũng có ít ra một lần về quê.Về cái nơi chôn nhau cắt rốn ấy, dù giàu nghèo đến đâu thì mảnh đất ấy cũng rất thiêng và rất riêng với mình.
Cõi lặng một tâm hồn
NGUYỄN NGUYÊN ANTừ những thập niên sáu mươi đến tám mươi của thế kỷ trước, trong làng vẽ Huế, họa sĩ Lê Vinh - một cây cọ cinéma nổi lên như hiện tượng. Tưởng rằng, ông chuyên vẽ tranh quảng cáo, pano, nhưng không, ông có 20 bức vẽ còn lưu giữ trong Bệnh viện Trung ương Huế từ năm 1970 và là người vẽ tranh Bác Hồ to lớn nhất Việt Nam trong thời điểm 1975.
Dấu ấn của họa sĩ Phạm Trinh và Nguyễn Thái Vinh trong Festival Huế 2004
THANH THIỆNTrong dịp Festival Huế 2004, đã diễn ra đồng loạt những cuộc trưng bày tranh, tượng, ảnh, thơ, thư pháp v.v... ở nhiều điểm trên nền đất “di sản kép” thế giới này. Cũng có thể nói đây là những ngày “hội chợ mĩ thuật” Huế có biên độ quốc gia và quốc tế. Có lẽ không mấy ai có điều kiện thưởng ngoạn hết các triển lãm trên nhưng dư ba về một vài sự kiện trong đó thì dường như khá nhiều người biết đến.
Tượng, dòng sông và những tấm lòng...
HẠNH NHITrắng và xanh. Xám và nâu. Xù xì hay trơn nhẵn. Cao lớn hay xinh xắn. Dễ gần và khó hiểu... Ngoại trừ những cảm nhận bề mặt, không phải ai cũng có thể hiểu được sự biểu đạt ngôn từ của đá mà các nhà điêu khắc gửi gắm. Nhưng kể từ khi Huế có sự xuất hiện những ký hiệu và ẩn ngữ của đá, sông Hương cũng thao thiết và dùng dằng hơn cái dùng dằng, thao thiết đã có trước khi xuôi chảy...
Phòng tranh Lê Bá Đảng
ĐẶNG TIẾN Phòng tranh Lê Bá Đảng tại Paris, mùa thu 2003, gây nhiều mỹ cảm, mà nếu cần tóm tắt trong một chữ - một chữ thôi - thì sẽ là chữ thanh.
Tôi & không phải tôi
HẠNH NHIĐó là tên sê-ri tranh sơn mài của họa sĩ Đinh Khắc Thịnh - người được biết đến nhiều với các tác phẩm mỹ thuật sắp đặt trong các Festival nghề thủ công truyền thống và các Festival Huế.
Sen búp tặng Người
CHƠN HỮU…Người nghệ sĩ, tác giả cuộc triển lãm này đã có được cái thấy phiêu hốt vượt lên trên thời gian nhân quả, hạnh phúc hay đau khổ và đã diễn tả được cái thấy ấy qua ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật sắp đặt. Ba cái chắp tay được bố trí theo một hàng thẳng tắp trước hình ảnh một nụ cười khiến cho ta liên tưởng như trọn cả tam giới đều kính ngưỡng trước sự chứng ngộ tự tại (là nụ cười) của Đức Phật…
Thành công của mỹ thuật Thừa Thiên Huế và những điều ngẫm nghĩ
PHAN THANH BÌNH-KHÁNH TRANGNăm nay triển lãm mỹ thuật Bắc Miền Trung lần thứ VIII được tổ chức tại Thanh Hoá, vùng đất địa đầu của khu vực miền Trung. Triển lãm trưng bày 116 tác phẩm của 46 tác giả là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam và 51 tác giả hội viên Hội VHNT các địa phương. Hội đồng nghệ thuật đã loại 19 tranh vi phạm quy chế về thời gian sáng tác, kích thước (TT-Huế có 3 tranh) và đặc biệt trong đó có 9 tranh bị loại vì chất lượng nghệ thuật kém.
Vẻ đẹp người phụ nữ Huế trong hội họa nửa đầu thế kỷ XX
PHAN THANH BÌNHHình bóng người phụ nữ xứ Huế từ lâu đã được khắc sâu trong nghệ thuật hội họa với bao tác phẩm, dáng hình và tình cảm sâu nặng, với những vẻ đẹp chiều sâu hài hòa, rung cảm, xao động lòng người. Những tác phẩm ấy đã có ý nghĩa lịch sử lớn lao trong việc khẳng định và làm sáng tỏ hơn những giá trị tinh thần, phẩm chất của con người Huế nói chung và của người phụ nữ Huế nói riêng.
Bửu Chỉ - Nghệ thuật đứng về phía nước mắt
Đầu năm 1997, khi mới chuyển về công tác tại Đài Truyền hình Huế, tôi có ý định làm một phim tài liệu nghệ thuật về hoạ sĩ Bửu Chỉ. Sau nhiều lần từ chối, họa sĩ Bửu Chỉ đã đồng ý giúp tôi việc này. Ngày 25-2-97, tôi gửi anh 7 câu hỏi nhằm có thêm tư liệu để lên đề cương kịch bản phim. Hơn 20 ngày sau, anh chuyển cho tôi một thếp giấy vở học trò gồm 13 tờ do tự tay anh viết xong, đề ngày 16-3-1997. Vì nhiều lý do, phim chưa làm được, tôi gửi trả anh các tư liệu đã mượn, riêng bài trả lời phỏng vấn, anh nói tôi hãy giữ làm kỷ niệm về một dự định bất thành.Với tất cả tấm lòng thương quý và kính mến một người Anh, xin được giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của Anh mà tôi xem như là những trang di cảo về CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT.                                                ĐẠI DƯƠNG
Trang 10/12
1 ...8 9 1011 12