Mỹ thuật
Để có phòng tranh “Niệm”

ĐẶNG MẬU TỰU  

Một sáng giữa tháng 2, tình cờ tôi được nhóm họa sĩ trẻ nội thành mời uống cà phê ở đường Thạch Hãn. Hôm ấy có khá đông anh em nhóm trẻ ở cà phê Rider, lâu mới gặp, chuyện trò rôm rả trên nền tiếng hát của ca sĩ Khánh Ly quen thuộc cùng những ca khúc Trịnh Công Sơn.

Niệm

TUỆ NGỌC

Yếu tố thời gian trong sơn mài Võ Xuân Huy

Họa sĩ Võ Xuân Huy sinh năm 1970, học Đại học Nghệ thuật Huế và sau đó trở thành giảng viên tại trường. Sự đột ngột ra đi của anh vào ngày 15/3 vừa rồi đã để lại khoảng trống đầy đau thương và ám ảnh trong lòng bạn bè; cũng gần như một thông điệp về cõi người vô thường dưới bầu trời quá rộng mà ở đó sự thành công chỉ đến khi năng lượng của kẻ sáng tạo được thắp sáng đổ bóng cả vào lòng đất tăm tối.
Bài viết của Hoàng Diệp Lạc, thơ của Tịnh Thy và Phùng Tấn Đông là nén tâm nhang mà Sông Hương muốn gửi đến độc giả. 

Thần thoại hóa hiện thực

LÊ HUỲNH LÂM

"Nghệ thuật không phải là vẽ lại các đồ vật, con người mà họa sĩ thấy. Nghệ thuật phải là sáng tạo nên các đồ vật, con người không thấy được."(Paul Klee)

Khi Lê Văn Nhường dắt cơn mưa đi chơi

HẠ NGUYÊN

Trong cuộc đời, cái đánh thức ký ức của ta đến tận cùng sâu thẳm nhất, đó chỉ có thể là mưa.

Lê Minh Phong: Cuộc phiêu diêu của ý niệm

HOÀNG DIỆP LẠC

Bước vào văn đàn bằng tập truyện ngắn với những ám tưởng về màu đỏ của máu, tiếp theo là âm thanh tiếng reo của lửa trong tập truyện ngắn thứ hai, Lê Minh Phong đã phần nào khẳng định được tâm thế sáng tác trước mịt mù cơn lốc thông tin.

Dòng chảy Mỹ thuật Huế

ĐẶNG MẬU TỰU 

Khi còn là thủ phủ xứ Đàng Trong của các Chúa Nguyễn và các triều Vua nhà Nguyễn sau này, Huế đã huy động, thu hút những tinh hoa từ Bắc chí Nam về để phục vụ cho triều đình cũng như để phô diễn tài nghệ của mình.

Xem tranh của họa sĩ Trương Bé

NGUYỄN QUANG HÀ

Tranh của họa sĩ Trương Bé chưa nhiều. Sau hai mươi năm kể từ khi tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội, số tranh anh vẽ khoảng chừng hai chục bức. Nhưng người xem tranh luôn luôn bị đột ngột về bước đi của anh.

Nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị - CUỘC HÓA THÂN CỦA ĐẤT ĐÁ

LÊ HUỲNH LÂM  

Bước vào nghệ thuật tạo hình ở tuổi bốn mươi, tuổi bước qua ngưỡng thanh xuân để trở về với chiêm nghiệm và tĩnh lặng, Điềm Phùng Thị đã khiến giới tạo hình thế giới phải quay đầu dừng lại, người xem như bị thôi miên bởi tác phẩm của bà.

Những khoảng tối run rẩy của sóng nước

LÊ HUỲNH LÂM

Tánh nước vốn vô hình và mềm mại. Nhưng nước lại có quyền năng biến hiện và tùy duyên hóa thân thành mọi vật, có khi là đám mây, khi là cơn mưa, có khi làm ngọn sóng cao vút nhấn chìm mọi vật, có lúc là những đợt sóng êm đềm, là dòng sông, con suối, là thác ghềnh, là biển cả bao la,... lại có khi là giọt lệ trên khóe mắt con người. Tuy nước rất mềm mại nhưng sức mạnh của nước có thể xô ngã mọi tượng đài tưởng chừng là thường hằng ở mặt đất này.

Danh họa Nguyễn Đại Giang: Gương mặt bi hài của sáng tạo

LÊ HUỲNH LÂM

Sản phẩm từ cái khuôn mẫu đầu tiên đã đặt định con người trong thế bị động, và từ khởi thủy đầy hư cấu và huyền thoại đó bao nhiêu trí tưởng tượng đã được tạo dựng, việc chế tác một khuôn mẫu mới cho con người đã được đề cập đến nhiều lần.

Khám phá những bí ẩn trong kiệt tác của danh họa Rembrandt

Nhiều điều bí ẩn giấu đằng sau những chi tiết có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong bức tranh "Susanna and the Elders" (Susanna và các Trưởng lão) của họa sỹ nổi tiếng thế giới người Hà Lan Rembrandt van Rijn vừa được công bố trên tạp chí Khoa học Vật liệu và Chế tạo số ra mới đây.

Nghệ thuật đương đại phương Tây qua triển lãm “Hội họa mới từ Đức”

Các tác phẩm chọn lọc của thế hệ các nghệ sỹ trẻ Đức sẽ được quy tụ và giới thiệu đến công chúng thủ đô Hà Nội trong không gian triển lãm “Hội họa mới từ Đức,” khai mạc vào 17 giờ ngày 14/05 và trưng bày tới hết ngày 31/05, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học.

Vĩnh biệt Lê Bá Đảng, họa sĩ tài ba của Việt Nam!

LTS: Họa sĩ Lê Bá Đảng sinh ngày 27/6/1921 tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông đã ra đi vào ngày 7/3 tại Thủ đô Paris nước Pháp, để lại dự án dang dở đáng tiếc về “một bức tranh rất lớn nằm ngửa trên mặt đất”, ước mong góp phần cho Huế trở nên một Kinh đô Mỹ thuật.
Sông Hương giới thiệu “lời chia buồn sâu sắc” đọc trong Lễ tưởng niệm họa sĩ Lê Bá Đảng của tỉnh Thừa thiên Huế vào chiều 9/3 tại Trung tâm Nghệ thuật mang tên ông.

Chuyện về tượng Phan Bội Châu

NGUYỄN XUÂN HOA

Năm 1973, ở quán cà phê ông Thân sát Tôn Nhân Phủ - chiếc quán nghèo gần như để dành riêng cho sinh viên hai trường Cao đẳng Mỹ thuật, Quốc gia Âm nhạc, giới nhạc sĩ, họa sĩ và những người yêu thích nghệ thuật ở Huế - lẫn trong những khuôn mặt quen thuộc, có một khuôn mặt lạ, say sưa nói về ước vọng của đời mình "sống chết cũng làm cho được mười tượng danh nhân tầm cỡ của Việt Nam", "mỗi bức tượng phải là một khuôn mặt rất đặc trưng của danh nhân".

Hội họa tự do từ chính sự vô dụng của mình

Đối với họa sĩ, để đi đến trừu tượng hay trạng thái “không gì cả”, anh ta đã phải cần đến rất nhiều thứ.

Điên loạn và thấu thị

LÊ MINH PHONG

(Nhân đọc Van Gogh của David Haziot, Phan Hồng Hạnh chuyển ngữ, Nxb. Đà Nẵng, 2014)

Mặt phẳng trong tác phẩm hội họa hiện đại chủ nghĩa

...Nghệ thuật của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa ảo giác (illusionist) đều xem nhẹ phương tiện, chúng dùng nghệ thuật để che giấu nghệ thuật. Chủ nghĩa hiện đại lại dùng nghệ thuật để thu hút sự chú ý vào nghệ thuật.

Tự nhiên, Trừu tượng, Thời gian

“Từ mô phỏng đến phá hủy tự nhiên”: đây hoàn toàn có thể là nhan đề của một lịch sử nghệ thuật phương Tây. Một trong những nghệ sĩ hiện đại quan trọng nhất, và cũng có lẽ hiền minh nhất, Picasso, có nói: nếu chúng ta không thể thoát khỏi tự nhiên, như một số nghệ sĩ tiền bối và đương thời với ông đang cố gắng một cách vô ích, thì ít nhất chúng ta có thể làm biến dạng nó, phá hủy nó. Về cơ bản, đó chính là một hình thức mới của lòng sùng kính tự nhiên...

Những bữa tiệc linh đình nhất trong lịch sử hội họa

Năm mới là thời điểm của những tiệc tùng liên miên. Hội họa từ lâu đã rất quan tâm tới chủ đề này. Hãy cùng nhìn lại những bữa tiệc linh đình, nổi tiếng nhất trong lịch sử hội họa.

Trang 6/12
1 ...4 5 67 8 ...12