Dù không mới nhưng những bức ảnh đồng hành cùng 30 năm đổi mới của đất nước vẫn khiến người xem ngỡ ngàng trước hình ảnh thay da đổi thịt của Việt Nam.
Với lịch sử gần 200 năm, nhiếp ảnh đã trở thành hoạt động có tác động lớn đối với đời sống, trong đó có những bức ảnh nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng vượt thời đại. Tuy nhiên, có những bức ảnh đời thường, thầm lặng nhưng vẫn đầy “quyền lực”.
Kết quả chung cuộc cuộc thi Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage – Hành trình Di sản 2016 đã được côg bố với giải Đặc biệt thuộc về bộ ảnh phóng sự “Trống chèo sân đình” của tác giả Hoàng Mạnh Cường.
LÊ VIỄN PHƯƠNG
Tuy văn chương và nhiếp ảnh mỗi lĩnh vực đều có cách tư duy nghệ thuật riêng biệt, được thiếp lập trên những phương tiện, chất liệu riêng biệt nhưng giữa chúng có điểm chung đó là đều thể hiện được cái nhìn của người nghệ sĩ về con người, về cuộc đời, về thế giới khách quan và thế giới chủ quan.
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Một người Huế là ông tổ của nền nhiếp ảnh Việt Nam
Ngày 14/3/1869 là dấu mốc vàng đáng nhớ của lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam khi cụ Đặng Huy Trứ khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường ở phố Thanh Hà (Hà Nội).
PHẠM VĂN TÝ
Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế đến nay đã trải qua chặng đường gần 30 năm hình thành và phát triển. Thuở ban đầu chỉ là những bước đi chập chững, số lượng hội viên đếm được trên đầu ngón tay, đến với nhau bằng tình yêu nghệ thuật nhiếp ảnh đơn thuần, tự mày mò nghiên cứu, trao đổi học tập, sáng tác và triển lãm.
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Nhiếp ảnh là nghệ thuật của ánh sáng và người nghệ sĩ nhiếp ảnh được mệnh danh là “người vẽ ánh sáng”.
HOÀNG HỮU TƯ
Ngày đầu nhiếp ảnh du nhập vào Việt Nam chủ yếu là chụp ảnh chân dung con người, mục đích phục vụ cho vua quan sau đó lan rộng đến tầng lớp giới thượng lưu. Giữa thế kỷ 20 những người cầm máy đã có xu thế hướng ống kính vào thế giới tự nhiên.
PHẠM BÁ THỊNH
Từ vốn sống của người cầm máy
Từ lâu nhiếp ảnh đã trở thành một loại hình nghệ thuật và cùng với những loại hình nghệ thuật khác đóng góp nhiều thành tựu tích cực vào kho tàng văn hóa nhân loại.
LTS: Mỗi loại hình nghệ thuật để có “sức công phá” lớn đều phải xây dựng, bồi đắp quanh mình hệ thống lý luận định hình cho phương pháp sáng tạo. Chủ nghĩa hậu hiện đại (dẫu vẫn còn nhiều tranh về sự tồn tại) đã để lại nhiều dấu ấn trong văn học, hội họa, kiến trúc,... và đã được Sông Hương đón nhận, quảng bá trong chuyên đề “Dấu ấn hậu hiện đại” vào số tháng 6/2011.
Huế, vùng đất màu mỡ cho thơ, nhạc, họa cùng nhiều ngành nghệ thuật khác thỏa sức sáng tạo. Năng lực dồi dào của giới nhiếp ảnh khá đông đảo ở đất Cố đô đã cho ra đời nhiều tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao, phản ánh sinh động hơi thở cuộc sống vượt khỏi sự “chiêm nghiệm” của vùng miền, nhận nhiều giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế.
PHẠM BÁ THỊNH
Bất kỳ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng có mối quan hệ hữu cơ giữa hai mặt cốt lõi là hình thức nghệ thuật và nội dung tư tưởng. Đó cũng chính là mối quan hệ của cái biểu đạt và cái được biểu đạt.
Người đi tìm hình của nước, tìm đường đi cho dân tộc theo đi. Người đặt nền móng cho biết bao sự bắt đầu, cho biết bao sự hồi sinh, đã vực dậy biết bao đau thương, đã truyền cảm hứng đến biết bao lĩnh vực... “Vì một lẽ thường tình, Bác là Hồ Chí Minh”.
Nhiếp ảnh gia Đinh Quang Thành đã bám sát những bước chân thần tốc của các chiến sĩ, ghi lại hàng ngàn bức ảnh tư liệu lịch sử quý giá về chiến dịch, trải dài từ Bắc vào Nam, đến tận sào huyệt cuối cùng của địch là Dinh Độc Lập.
HƯỚNG ĐẾN KỶ NIỆM 70 NĂM THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CÁC HỘI VHNT THỪA THIÊN HUẾ (1945 - 2015)
NGUYỄN KHOA QUẢ
Tôi xin viết ra đây cảm nghĩ của mình sau 40 năm làm nghệ thuật với hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế từ năm 1975 đến nay.
Để tưởng nhớ cố danh họa – họa sư Lê Bá Đảng và những bức tranh giá trị của ông, hãy cùng PV Dân trí dạo quanh Trung tâm nghệ thuật mang tên ông ở số 15 đường Lê Lợi, TP Huế.
Ba trong số các tác phẩm đầu tiên của người phôi thai cho nghệ thuật nhiếp ảnh thế giới, Joseph Nicéphore Niépce, sẽ được trưng bày tại thành phố Bradford (Anh) từ ngày 20.3 tới, theo The Independent.
Chiều qua 22/12, tại Hội Nhiếp ảnh TP.HCM, CLB Nhiếp ảnh Chiến sĩ đã khai mạc triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 22 năm thành lập CLB.
Với 300 bức ảnh thể hiện chủ đề "Quân đội Việt Nam, anh hùng, truyền thống vẻ vang" được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã thu hút nhiều du khách đến thăm quan, trong đó có cả những cựu binh từng trải qua cuộc chiến tranh chống Mỹ.
Những bức ảnh phản ánh chân thực về cuộc sống hàng ngày, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu đối với di sản, do chính những người dân sống trong lòng Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ chụp lại được trưng bày tại triển lãm.