Văn học dân gian
Con rắn trong tâm thức dân gian Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Trong Từ điển Biểu tượng Văn hóa thế giới cho hay, con rắn có rất nhiều ý nghĩa mà mỗi dân tộc, tôn giáo đều có cách giải thích khác nhau.

Tiệc “đãi con nít” ở lễ tế cô đàn làng Xuân Tùy

PHẠM HOÀI NHÂN

Hầu hết các làng tại Thừa Thiên Huế đều có cô đàn còn gọi là đàn âm hồn hoặc cô mộ, thậm chí còn có cả cô đàn của từng xóm, từng phường, giáp để thờ vong linh những người xấu số, khi chết đi không có người thờ tự.

Lễ cầu mưa, khấu tạnh trong lịch sử

LÊ QUANG THÁI

Lễ cầu mưa hoặc cầu tạnh đều được gọi chung là lễ đảo vũ. Trong lịch sử có những năm hết cảnh nắng hạn đến mưa sa kéo dài.

Cái chết và vòng đời khép kín trong lễ tang Ê-Đê

LÊ TRUNG VŨ

Con người luôn suy tư về bản thân. Tồn tại hay không tồn tại. Ý nghĩa của sự sống. Khái niệm cái chết. Thế giới thực tại đang tiến triển; và có hay không, thế giới vĩnh hằng? Mối quan hệ giữa chúng. Con người sinh học và con người văn hóa trong mối quan hệ với vũ trụ...

Hát hầu văn ở Huế

TÔN THẤT BÌNH

Trong các loại dân ca nghi lễ ở Huế (hò đưa linh, hát bả trạo, hát sắc bùa v.v...) hát hầu văn chiếm một vị trí riêng trong đời sống tâm linh của những người theo Thiên Tiên Thánh Giáo.

Sinh hoạt văn hóa dân gian ở đình làng Tết Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Vui chơi giải trí sinh hoạt văn hóa dân gian, vào dịp tết đến xuân về là một nét văn hóa đặc trưng của làng quê xứ Huế.

Chùm ngụ ngôn


TRIỀU NGUYÊN

Văn hóa hội làng


LÊ TRUNG VŨ

Lễ cúng Tổ nghề tết Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Dưới thời các chúa Nguyễn, Huế là thủ phủ của xứ Đàng Trong, rồi Huế từng là một thuở kinh đô dưới triều Tây Sơn và triều Nguyễn.

"Đọc xuôi như thế đã xuôi chưa?" một câu hỏi, hai câu trả lời

ĐỖ LAI THÚY

Tác phẩm văn chương, do tính biểu tượng, cho phép nhiều cách hiểu. Bởi thế, trong đánh giá, cảm thụ tác phẩm, bất đồng ý kiến với nhau là chuyện thường, nếu không nói là chuyện mừng.

Vai trò hình thành nhân cách văn hoá của sinh hoạt hát ru

TÔ NGỌC THANH

Nằm trong lĩnh vực văn hoá dân gian, Hát Ru và sinh hoạt Hát Ru là một hiện tượng văn hoá xã hội đa nghĩa, đa dạng mà trong đó các yếu tố cấu thành có mối quan hệ nhân quả, khăng khít.

Mẫu, Thần Điện

TRẦN LÂM BIỀN

Một thực tế không thể phủ nhận là: Trong quá khứ và cả hiện tại việc thờ Mẫu trên đất Việt đã có một địa bàn khá rộng lớn.

"Đọc xuôi" như thế đã "xuôi" chưa?

KHUÊ VĂN

Trên "Sông Hương - số 1 - Nhâm Thân 92 "Đọc xuôi một bài ca dao nói ngược" của ông Đỗ Lai Thúy. Đó là một bài báo thú vị. Tuy nhiên, bài báo vẫn còn nhiều điều cần được tiếp tục trao đổi.

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn học dân gian xứ Huế

LÊ VĂN HÀ - TRẦN THỊ HỢI

Thừa Thiên Huế là mảnh đất đã gắn liền với cuộc sống của Bác Hồ và gia đình trong gần mười năm thời niên thiếu. Khoảng thời gian đó và hình ảnh thân thương của Người vẫn luôn in đậm trong tâm thức người dân xứ Huế.

Hội lễ với đời sống con người

LÊ AN PHƯƠNG

Ngay từ thời sơ khai, con người ý thức về sự tồn tại vật chất - bản - thân - mình: có hai con người - linh hồn và thể xác. Con người thể xác có thể chết, nhưng con người linh hồn sẽ sống mãi!

 

Dấu ấn văn hóa Chămpa trong lễ hội dân gian ở Lý Sơn, Quảng Ngãi

PHAN NỮ  

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi nằm cách đất liền 15 hải lý, về phía Đông Bắc, gồm 1 đảo lớn (Cù Lao Ré), 1 đảo bé (Cù Lao Bờ Bãi), và hòn Mù Cu, vốn là bãi đá nhô cao nằm ở phía Đông đảo lớn. Huyện Lý Sơn hiện có 3 xã là An Hải, An Vĩnh và An Bình với tổng diện tích tự nhiên là 9,97 km2, dân số 18.924 người (năm 2015).

Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích

LÊ TIẾN DŨNG

Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích trước hết phải kể đến là thời gian kể, hay là thời gian trần thuật.

Trang 1/8
12 3 4 5 ...8