Từ lâu, theo phong tục tập quán, Tết Hàn thực đã đi vào tiềm thức của mỗi người dân Việt, dù có đi xa tới đâu thì vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hằng năm, những người con xa xứ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. Cũng vào những ngày này, người Việt lại làm mâm cúng mời tổ tiên về ăn Tết Hàn thực.
Ngày 21/3, tại xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã diễn ra Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2017 gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ VI.
Lễ hội được tổ chức từ xa xưa tới nay, không chỉ là pho sử ngàn đời được mở ra mỗi năm một lần để trao truyền cho các thế hệ, cố kết cộng đồng... mà còn là dịp bán sản phẩm nhà nông, trao đổi sản vật địa phương... Nhiều tiềm năng, giá trị của lễ hội đã được chú ý khai thác, đặc biệt là gắn lễ hội với phát triển du lịch, nhưng hiệu quả chưa cao.
LÊ SANG
Phùng Sơn là một cán bộ Đoàn Kon Tum, đồng thời là nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Anh từng là gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu do Trung ương Đoàn bầu chọn lần đầu tiên (1996), và hiện nay vẫn miệt mài, cần mẫn với công việc sưu tầm, nghiên cứu những giá trị văn hóa dân gian Tây Nguyên bằng niềm đam mê mãnh liệt.
Theo TS Nguyễn Ngọc Mai, ngày nay, các nghi lễ trong hệ thống thờ Mẫu Tam phủ đã hội họp cả nghi lễ trong hệ thống Tam phủ thờ ba vị nam thần: Thiên Thần – Địa Thần – Thủy Thần và hệ thống thần linh các vùng miền khác.
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La sẽ diễn ra từ ngày 8-13/3 tới đây tại vùng đất được mệnh danh là "Thủ đô kháng chiến" do Ủy ban Nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức nhằm tôn vinh Di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt” đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày 21/2 (tức 25 tháng Giêng Âm lịch), nhân dân thôn Yên Trạch (xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam) đã tưng bừng tổ chức lễ hội chạy ngựa tre truyền thống.
Lễ hội thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách tham gia.
Bằng nhiều giải pháp, tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã và đang hạn chế tối đa việc sử dụng ngân sách nhà nước để tổ chức lễ hội, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực khi tổ chức lễ hội.
PHẠM XUÂN DŨNG
Đã từ lâu lắm rồi chuyện trạng Vĩnh Hoàng đã thành món ăn tinh thần - văn hóa không thể hiếu được trong những dịp hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, trong sinh hoạt cộng đồng của huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Gà, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ và văn học
NGUYỄN VĂN HÙNG
TÔN THẤT BÌNH
Bàn về lễ hội, có một số ý kiến sâu sắc, xác đáng, cần suy nghĩ, về mặt văn hóa của Lễ hội, giáo sư Trần Quốc Vượng viết:
"Lễ hội là một sản phẩm và một biểu hiện của một nền văn hóa. Tham gia lễ hội là một thế ứng xử văn hóa"(1).
NGUYỄN DƯ
Ông bạn mới đi chơi Việt Nam về, hớn hở khoe:
- Lần này ghé Huế, được ăn cơm vua. Vui quá! Ông ăn cơm vua chưa?
- Thuở bé, ăn đến phát ngấy rồi! Cơm vua thời đổi mới thì chưa ăn.
Ông bạn cười tôi lẩm cẩm, lẫn lộn ngày xưa với ngày nay!
TRIỀU NGUYÊN
1. Khái quát
Phân định giữa P và Q, được hiểu là xem xét phạm vi, lĩnh vực biểu hiện của mỗi bên, và quan hệ giữa chúng. Như hai thực thể này bao hàm hay tách biệt nhau. Nếu tách biệt, thì tại sao lại có sự lẫn lộn.
NGUYỄN PHÚ PHONG
Nhân đọc cuốn Văn học dân gian Bình Trị Thiên - CA DAO DÂN CA, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 1988, tôi có mấy nhận xét sau đây gọi là góp ý.
Với người miền xuôi, dịp Rằm tháng Bảy - lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ hay còn là ngày xá tội vong nhân, người ta thường làm cỗ cúng gia tiên hoặc ăn chay nhẹ, còn với người Tày, người Nùng ở Cao Bằng, Rằm tháng Bảy - lễ "Pây Tái" - là một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán.
TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
So với các thể loại văn học dân gian khác của người Tà Ôi thì đồng dao đứng ở vị trí khiêm tốn, nghĩa là từ trước đến nay chưa có ai sưu tầm, giới thiệu và khảo cứu thấu đáo. Điều này gây ra một sự thiệt thòi lớn cho vốn di sản văn hóa tinh thần vốn rất phong phú của người Tà Ôi.
HUỲNH HỮU ỦY
Suốt trên dải đất dài dọc miền Trung Trung bộ, từ Bình Trị Thiên qua Nam Ngãi và vào đến Bình Định, Phú Yên, cứ vào những ngày Tết đến lại xuất hiện trong sinh hoạt giải trí dân giã một trò chơi bài bạc mang nặng tính chất đình đám, hội hè, văn nghệ: trò chơi bài chòi, về mặt hình thức, tương tự như lối tổ tôm điếm ở miền Bắc.
VƯƠNG THỪA ÂN
Trong mười con giáp thì chỉ có hai cặp "họ hàng" được xếp liền với nhau là Dần - Mão và Thìn - Tỵ. Nhưng trong hai cặp đó thì lại chỉ có cặp Thìn - Tỵ là được ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhắc đến luôn: Rồng rắn.
HỒ QUỐC HÙNG
Trong kho tàng truyện cổ TÀ ÔI sưu tầm được, có một nhóm truyền thuyết di dân của người PAKOH đáng lưu ý. Không rõ vì lý do nào đó, trong quá trình biên soạn, chưa được chú ý đúng mức(1).
Sáng 23/4 tại Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội Đền Hùng chính thức được khai mạc. Lễ hội sẽ diễn ra trong 6 ngày (từ 23-28/4/2015, tức từ 5-10/3 năm Ất Mùi).