Nhịp cầu di sản
Ca từ ca Huế trong sáng tác của Á Nam Trần Tuấn Khải

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG  

Sống giao thời giữa hai thế kỷ, từ sáng tác thơ ca bằng chữ Hán chuyển sang chữ Quốc ngữ, thi ca của Á Nam Trần Tuấn Khải thuộc một hệ hình thẩm mỹ đặc biệt, có phần “lưu luyến” với trường thẩm mỹ cổ điển, lại có phần bắt nhịp với hơi thở của những không gian thẩm mỹ mới.

Hát Ả đào, dẫn liệu từ báo chí xưa và nay

VĨNH PHÚC  

Hát Ả đào, còn gọi là Ca trù, dùng để chỉ một lối hát cổ truyền của người Việt. Theo các thư tịch thì khái niệm hát Ả đào sớm nhất so với các khái niệm ca trù, nhà trò, cô đầu,...

Tư liệu quý về Trường Quốc Học Huế

LÊ VĂN THUYÊN  

Trường Quốc Học Huế (QH Huế) là một trong những trường trung học ra đời sớm nhất ở Việt Nam, chỉ sau Collège Chasseloup-Laubat thành lập năm 1877 (nay là trường trung học Lê Quý Đôn, TP HCM) và Collège de My Tho thành lập năm 1879 (nay là trường trung học Nguyễn Đình Chiểu, TP Mỹ Tho).

Nam Sách quận công với nghệ thuật Ca Huế và những thư tịch cổ quý giá tại phủ thờ

TRẦN VĂN DŨNG  

Trong dòng chảy lịch sử, Ca Huế đã tiếp thu, kế thừa và ảnh hưởng nhiều sắc thái, tinh hoa của nhiều vùng miền để trở thành một loại hình âm nhạc truyền thống độc đáo của Việt Nam.

Văn khắc Champa tại làng Vân Thê

VŨ HÙNG

Hiện nay, tại nhà thờ tộc Chế làng Vân Thê, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, lưu giữ một thanh đá dài khoảng 1,2 m, khá vuông, mỗi cạnh khoảng trên 20 cm, trong đó có một cạnh khắc kín chữ còn khá rõ nét.

Chuyến ngự giá sang Tây của vua Khải Định qua di sản mộc bản triều Nguyễn

THƠM QUANG

Xưa kia các vị hoàng đế thường chỉ sống trong kinh thành, thỉnh thoảng mới đi tuần thú địa phương, còn việc công du thăm nước ngoài là chuyện hiếm. Vậy mà cuối triều Nguyễn vua Khải Định đã thực hiện được điều này; sự kiện được ghi chép một cách khá rõ trong khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Hồi ức về ông Phan xứ Huế - người góp nhặt những mảnh vỡ của thời gian

NGUYỄN ANH THƯ  

Trước khi hẹn gặp ông Hồ Tấn Phan lần đầu tiên vào năm 2008, tôi đã được đọc nhiều bài viết về “vua đồ cổ xứ Huế”, “người gõ mẻ sành kham nhẫn nhất xứ Huế” “người đọc sử dưới đáy sông Hương”… Dù tiếp cận dưới góc độ sưu tầm cổ vật hay bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, điều dễ nhận ra là bài viết nào cũng dành không ít lời ca ngợi và thái độ khâm phục với ông Hồ Tấn Phan, một thầy giáo lại dành hơn nửa đời mình cho những cổ vật vớt từ dưới đáy sông Hương và các dòng sông ở Huế. Những bài viết về ông Hồ Tấn Phan cũng như sưu tập cổ vật “có một không hai” ở xứ Huế quả thực đã khơi gợi sự tò mò, quan tâm và hứng thú, thôi thúc tôi chọn Huế là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến khảo sát các di tích khảo cổ học Champa ở miền Trung Việt Nam.

Bàn thêm về bài chòi

PHÙNG TẤN ĐÔNG  

1. Bộ bài chòi - một sản phẩm của giao lưu văn hóa

Dòng họ bốn đời gắn bó với quần thể di sản Phủ Dày

PHẠM TRƯỜNG AN

Ngày 1/12/2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” chính thức được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại”.

Bài Chòi - Từ trò chơi dân gian truyền thống đến di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

TRẦN VĂN DŨNG

Vào ngày 7/12/2017, tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 của UNESCO diễn ra tại Jeju, Hàn Quốc, di sản Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Văn thần Hồ Quang Đại mở đầu công cuộc đo đạc ruộng đất xứ Đàng Trong vào thế kỷ 17

HUỲNH ĐÌNH KẾT

Sau khi vào Nam, chúa Tiên - Nguyễn Hoàng đóng dinh ở Ái Tử, trong vòng mấy chục năm mà “Đoan quận công có uy lược, xét kỷ, nghiêm minh, không ai dám lừa dối. Cai trị hơn mười năm, chính sự khoan hòa, việc gì cũng thường làm ơn cho dân, dùng phép công bằng, răn giữ bản bộ, cấm đoán kẻ hung dữ. Quân dân hai xứ thân yêu tín phục, cảm nhân mến đức, dời đổi phong tục, chợ không bán hai giá, người không ai trộm cướp, cửa ngoài không phải đóng, thuyền buôn ngoại quốc đều đến mua bán, đổi chác phải giá, quân lệnh nghiêm trang, ai cũng cố gắng, trong cõi đều an cư lạc nghiệp”(1).

Sẽ tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để trình Chính phủ xếp hạng Hải Vân Quan là di tích cấp quốc gia đặc biệt

Đây là điều ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế khẳng định sau khi Hải Vân Quan chính thức trở thành Di tích cấp quốc gia, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

Đưa hồ sơ Ba Bể-Na Hang vào Danh mục Hồ sơ di sản thế giới

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc gửi Báo cáo tóm tắt Hồ sơ "Khu Di sản thiên nhiên Ba Bể-Na Hang" tới Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề nghị đưa vào Danh mục dự kiến xây dựng Hồ sơ di sản thế giới.

Phát hiện di tích kim tự tháp cổ đại tại Ai Cập 3.700 năm tuổi

Ngày 3/4, Bộ Cổ vật Ai Cập thông báo đã phát hiện di tích một kim tự tháp Ai Cập được xây dựng cách đây khoảng 3.700 năm trước tại huyện Dahshur, thuộc khu vực Giza.

Khởi đầu hành trình mới

Tại buổi lễ đón Bằng UNESCO ghi danh “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đã chính thức công bố Chương trình Hành động Quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” giai đoạn 2017- 2022.

Yêu cầu dừng trùng tu kiểu "phá hoại" ở đền Gióng (Gia Lâm)

Sở VHTT Hà Nội vừa đã có văn bản số 921/SVH&TT gửi UBND huyện Gia Lâm xung quanh việc các mảng chạm ở bậu cửa sổ di tích đền Phù Đổng, xã Phù Đổng bỗng dưng bị sơn đỏ chót, sai lệch nghiêm trọng so với nguyên gốc và kỹ thuật bảo tồn.

Tháp Chăm Ninh Thuận được công nhận di tích cấp Quốc gia đặc biệt

Tối 31/3, Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tháp Chăm Hòa Lai và Pô Klong Garai là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt.

Đệ tử xuất sắc của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông là người vạch ra phương hướng và đặt viên đá đầu tiên, nhưng người đứng ra hoàn thành xuất sắc hoài bão ấy chính là Tổ sư Pháp Loa.

Quảng Ngãi bảo tồn cụm di tích khảo cổ học văn hóa Sa Huỳnh ở mức cao nhất

Chiều 29-3, Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi cùng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương tổ chức cuộc họp bàn các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh.

Chính thức đệ trình UNESCO công nhận hát Then là di sản thế giới

Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thay mặt Chính phủ ký hồ sơ “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Trang 2/13
1 23 4 5 ...13