Nhịp cầu di sản
Tìm mộ Thành Cát Tư Hãn qua ảnh vệ tinh

Sinh thời, Thành Cát Tư Hãn từng ban lệnh cấm không cho ai được biết nơi chôn cất ông. Sau khi qua đời, thuộc hạ đã thực hiện đúng ý chỉ này nên suốt 800 năm qua, nơi chôn cất ông vẫn là một bí ẩn lớn.

Tìm thấy một văn bản có liên quan đến An Nam Phật Học Hội

HỒ VĨNH

Mới đây trong đợt đi nghiên cứu thực tế tại phố cổ Gia Hội thành phố Huế, chúng tôi đã tìm thấy một văn bản được viết bằng cả chữ Hán lẫn chữ Quốc ngữ trên giấy trắng dày, khổ 50x65cm.

Phát hiện dấu tích kiến trúc cung điện thời Trần

Sáng 6.1, Trung tâm nghiên cứu Kinh thành, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã công bố kết quả điều tra, khai quật khảo cổ học di tích hành cung Lỗ Giang tại huyện Hưng Hà, Thái Bình.

Hành trình truy tìm sách cổ quý hiếm

Từ lâu có một cuốn Lục Vân Tiên mà các nhà nghiên cứu ở miền Nam đánh giá là bản Nôm cổ nhất nhưng bị thất lạc. Gần đây, trong một lần viếng chùa cổ Long An, tình cờ cụ Nguyễn Quảng Tuân đã phát hiện, mang về hiệu chỉnh và công bố. Cũng với tình yêu vốn quý cổ truyền dân tộc, ông đã lặn lội khắp nơi trong và ngoài nước để sưu tầm, nghiên cứu, công bố nhiều tư liệu giá trị, đặc biệt là hàng loạt bản cổ khác nhau về Truyện Kiều.

Ninh Bình đón Bằng của UNESCO ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An

Sáng 5/1 tại Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình chính thức công bố kế hoạch Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới diễn ra ngày 22-24/1 tới.

Dựng lại bia đá cổ "Đông Gia Kiều"

HỒ VĨNH

Sau một thời gian khảo sát thực tế, sáng 3/12/2014 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế dựng lại bia đá “Đông Gia Kiều” ở phía đầu cầu Đông Ba theo hướng như bia đá đã dựng trước đây.

Tìm thấy hơn một triệu xác ướp cổ ở sa mạc

Một nghĩa trang cổ trên sa mạc Ai Cập được tìm thấy với hơn một triệu xác ướp khiến các nhà nghiên cứu đau đầu để tìm câu trả lời.

Xếp hạng cấp quốc gia 12 di tích khảo cổ học, lịch sử và kiến trúc

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (ngày 17/12) cho hay cơ quan này đã có quyết định xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với 12 di tích.

Hà Tĩnh: Phát hiện ngôi nhà có niên đại trên 200 năm tuổi

Một ngôi nhà cổ có niên đại trên 200 năm, được xây theo kiến trúc thời Nguyễn vừa được Bảo tàng Hà Tĩnh phát hiện tại xã Sơn Lễ (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh).

Lần đầu tiên xác định đầy đủ tầng văn hóa Hoàng thành Thăng Long

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên xác định tầng văn hóa đầy đủ nhất có niên đại kéo dài từ thế kỷ 8-9 đến thế kỷ 19-20 ở trục Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, là thông tin được đưa ra tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên thuộc Trung tâm Hoàng thành Thăng Long tổ chức ngày 16/12.

Nỗ lực gìn giữ và phát huy giá trị Di sản thế giới Hội An và Mỹ Sơn

Phố cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn ở Quảng Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới đến nay đã tròn 15 năm.

Cổ Loa là tòa thành đất sớm nhất và có quy mô lớn nhất Đông Nam Á

Kết quả khảo cổ học mới nhất khẳng định thành Cổ Loa là tòa thành đất sớm nhất, có quy mô lớn nhất ở Việt Nam và Đông Nam Á, được đắp dưới thời vua An Dương Vương (thế kỷ thứ 3-2 trước Công nguyên). Kỹ thuật đắp thành có sự khác nhau giữa thành Ngoại, thành Trung và thành Nội.

Góc nhìn Việt Nam đầu thế kỷ 20

Những tư liệu ảnh của Viện Viễn đông bác cổ Pháp (EFEO) lần đầu công bố tại VN cho thấy nhiều cứ liệu lịch sử theo thời gian đã bị tiêu tan.

Thành phố Tel Aviv đạt giải "Thành phố Sáng tạo" của UNESCO

Ngày 1/12, thành phố Tel Aviv của Israel đã chính thức được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là thành viên mới nhất trong mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO dành cho hạng mục Nghệ thuật Truyền thông.

Về công việc trùng tu di tích ở Huế

LTS: Ông Pie Pisa (Pierre Pichard) là kiến trúc sư, chuyên gia nghiên cứu trùng tu di tích cổ của Unesco. Ông dã đến Huế 2 lần (lần thứ nhất vào năm 1978, ở lại 3 tuần làm bản tường trình dài về hiện trạng di tích Huế cho Unesco; lần thứ hai vào năm 1985). Bài dưới dây do kiến trúc sư Nguyễn Trọng Huấn lược ghi ý kiến của ông phát biểu trong dịp đến Huế năm 1978. Đầu đề do chúng tôi đặt.
S.H

UNESCO xem xét công nhận dân ca Ví, Giặm là Di sản văn hóa

Kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (gọi tắt là Công ước 2003) đã khai mạc ngày 24/11 tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tại Paris, Pháp.

Phát hiện những bức tranh cổ trong ngôi mộ cổ lớn nhất Hy Lạp

Bộ Văn hóa Hy Lạp cho biết những bức họa ghi lại cảnh cuộc sống hàng ngày đã được phát hiện trên những cây cột trong ngôi mộ cổ lớn nhất Hy Lạp ở Amphipolis, thuộc khu vực phía bắc Macedonia.

Tái khởi động cuộc tìm kiếm di cốt Garcia Lorca

Nhà chức trách Tây Ban Nha đang có kế hoạch khai quật một ngôi mộ tập thể, được cho là có chứa di hài của Federico Garcia Lorca, một trong những nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng nhất xứ sở bò tót.

Đề xuất giữ nguyên trạng di tích tâm linh thời Lý

Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN vừa có Văn bản số 2116/KHXH gửi Thủ tướng Chính phủ về việc báo cáo niên đại, tên gọi, giá trị và đề xuất phương án bảo tồn di tích tâm linh đặc biệt thời Lý ở lô E.

Tìm thấy hài cốt trong ngôi mộ bí ẩn thời Alexander Đại đế

Bộ Văn hóa Hy Lạp cho biết các nhà khảo cổ nước này vừa tìm thấy một bộ hài cốt, trong một chiếc quách bằng đá vôi thuộc căn phòng thứ 3 trong lăng mộ bí ẩn nằm tại Amphipolis, có niên đại từ thời Alexander Đại đế (Thế kỷ 4 TCN).

Trang 6/13
1 ...4 5 67 8 ...13