Văn hoá nghệ thuật
Một tác giả trẻ đáng chú ý

TUỆ AN

Đọc “Ảo giác mù”, tập truyện ngắn của Tru Sa (Nxb. Hội Nhà văn, 2016)

Tâm cảm Ngô Thì Nhậm khi viết bài thơ "Cảm hoài"

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Ngô Thì Nhậm viết bài thơ Cảm hoài cách đây 223 năm, nhân đi sứ báo tang Tiên hoàng Quang Trung băng hà và cầu phong An Nam quốc vương cho vua Cảnh Thịnh.

Song tử tràn đầy nghịch lý

NGUYỄN THỊ THANH LƯU

Đã từ rất lâu rồi, tôi hài lòng với việc đọc thơ trong màu xám của một nỗi tuyệt vọng - nỗi tuyệt vọng không bao giờ phân tách nổi trắng đen giữa đám sương mù xám đặc dường như chỉ có dấu hiệu đậm dần lên trong những lớp lang chữ nghĩa, trong cách ngắt nhịp, buông vần.

“Tiếng thở dài” - chia sẻ với Hàn Mặc Tử (*)

MAI VĂN HOAN

Lẽ ra tôi không viết bài này. Thiết nghĩ văn chương thiên biến, vạn hóa, mỗi người hiểu một cách là chuyện bình thường. Tốt nhất là nên tôn trọng cách nghĩ, cách cảm thụ của người khác.

Nghệ thuật nói lái trong thơ của Nguyễn Khoa Vy và Võ Quê

TRIỀU NGUYÊN

1. Đặt vấn đề
Nói lái được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp thông thường, và trong văn chương (một lối giao tiếp đặc biệt). Để tiện nắm bắt vấn đề, cũng cần trình bày ở đây hai nội dung, là các hình thức nói lái ở tiếng Việt, và việc sử dụng chúng trong văn chương.

“Huế ngày ấy”, một tiểu thuyết chân thực & sinh động

NGUYỄN KHẮC PHÊ  

(Đọc tiểu thuyết “Huế ngày ấy” của Lê Khánh Căn, Nxb. Quân đội nhân dân, 2006).

Những dòng thơ nham thạch

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC

(Đọc “Song Tử” của Như Quỳnh de Prelle)

Trần Thiên Thị - Kẻ ngược đường đi đến

VŨ TRỌNG QUANG

Trần Thiên Thị viết tắt TTT hay đọc là 3 Tê, tôi liên tưởng đến những T thơ ca:

Dịch giả, nhà văn Nguyễn Hồng Nhung: NGƯỜI TRUYỀN LỬA

GIÁNG VÂN

Tôi gọi chị là “ Người truyền lửa”.

Cuộc xướng họa thơ năm Ất Dậu 2005

LGT: Trong khi giở lại tài liệu cũ, tình cờ chuỗi thơ xuân năm Ất Dậu 2005 của Thầy Trần Văn Khê xướng họa với chị Tôn Nữ Hỷ Khương và anh Đỗ Hồng Ngọc rơi vào mắt.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết văn là một ảo tưởng

Là một nhà văn có sự nghiệp cầm bút truân chuyên và rực rỡ, sau cuốn tiểu thuyết “Chuyện ngõ nghèo”, có thể coi như cuốn tự truyện của nhà văn, Nguyễn Xuân Khánh chủ trương gác bút. Bởi ông biết mỗi người đều có giới hạn của mình, đến lúc thấy “mòn”, thấy “cùn” thì cũng là lúc nên nghỉ ngơi.

Nhân ngày giỗ đầu của Đinh Cường, nhớ Đỗ Long Vân và cát bụi quê nhà

CHU SƠN

Cuối năm 1963 tôi từ Hội An ra Huế để nhận lại tập thơ Quê Nhà và giấy phép xuất bản tại nha thông tin Trung Việt.

Nguyễn Ngọc Hạnh đắm đuối cùng thơ

TRẦN DZẠ LỮ

Gần một đời người làm thơ, sống giữa Sài Gòn với bao nhiêu thăng trầm dâu bể, có những ngày đói rách, lang thang. Bạn bè thì nhiều, có kẻ nhớ người quên sống khắp cùng đất nước, nơi đâu cũng để lại trong tôi ít nhiều kỷ niệm.

Thời bao cấp, văn nghệ sĩ sống và viết thế nào

Nhà văn Ngô Minh nhớ ông và bạn văn cứ gặp nhau là đọc thơ và nói chuyện đói khổ, còn nhà thơ Anh Ngọc kể việc bị bao cấp về tư tưởng khiến nhiều người khát khao bày tỏ nỗi lòng riêng.

Cuốn sách khẳng định nền văn minh Việt

Tháng 4.1938, Toàn quyền Đông Dương đã “đặt hàng” học giả Nguyễn Văn Huyên thực hiện công trình Văn minh Việt Nam để dùng làm sách giáo khoa cho bộ môn văn hóa VN trong các trường trung học. Một năm sau, công trình hoàn thành nhưng lại không được người Pháp cho phép xuất bản.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng với chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam

NGUYỄN VĂN MẠNH
 
Kỷ niệm 140 năm ngày sinh Cụ Huỳnh Thúc Kháng

Truyện kể của người đánh cắp tượng Phật Thích Ca Mâu Ni - TRUYỆN HAY KÝ?

MAI VĂN HOAN

Vào một ngày cuối tháng 5/2016 nhà thơ Vĩnh Nguyên mang tặng tôi tác phẩm Truyện kể của người đánh cắp tượng Phật Thích Ca Mâu Ni vừa mới “xuất xưởng”.

Cá tính học thuật Đoàn Văn Chúc

Trong đời sống học thuật, nhất là khoa học xã hội, có rất nhiều thân danh dành cho số đông, công chúng (quen xem tivi, nghe đài đọc báo) nhưng cũng có những tiếng nói chỉ được biết đến ở phạm vi rất hẹp, thường là của giới chuyên môn sâu. Học giả Đoàn Văn Chúc là một trường hợp như vậy.

Nguyễn Duy Chính với loạt sách về Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn

Dồn dập trong ba tháng Tám, Chín, Mười vừa qua, tám trong loạt mười cuốn sách của nhà nghiên cứu về Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn Nguyễn Duy Chính liên tiếp ra đời (hai cuốn kia đã ra không lâu trước đó). Cuộc ra sách ồ ạt này cộng thêm việc tác giả về thăm quê hương đã thu hút sự chú ý của bạn đọc và các nhà nghiên cứu ở Việt Nam.

Trang 13/56
1 ...11 12 1314 15 ...56