Văn
Mịt mờ Hỏng Phỉ

NGUYỄN NGỌC LỢI   

Hỏng Phỉ - Dốc Ma bên sườn trái Pù Phỉ - Núi Ma. Rừng trên Pù Phỉ âm u rậm rạp lắm. Người Thái Lũng Xài già nhất cũng chưa đi hết cái Núi Ma ấy. Người ta không dám đi bởi nó âm u rậm rạp, bởi nó lắm hổ nhiều beo…

Cỏ xót xa tôi

PHẠM XUÂN HÙNG

Tôi nghĩ chắc hiếm có nhà văn, nhà thơ nào thành danh mà trong sự nghiệp sáng tác lại vắng bóng cây cỏ. Sở dĩ loài thực vật thấp bé như cỏ lại trở thành đối tượng mỹ học là nhờ vào những yếu tính trái ngược, thậm chí phi lý nhưng vẫn tồn tại.

Dưới hiên mưa


NGUYỄN THỊ DUYÊN SANH

Những hơi thở màu xanh


TRẦN NGUYÊN  

- Mẹ ơi sao cha vẫn chưa về?

Cây yên bình nẩy lộc

HỒ NHIÊN  

Những ngày mới tinh mơ đã đầy nắng. Nắng thấm vào sương làm rực lên sắc hồng ảo diệu. Thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp thật giản đơn, và con người chỉ đủ năng lực chuyển tải thông điệp về cái đẹp đó bằng các loại hình nghệ thuật, và điều đó xem như chiếc cầu nối để đưa mỗi ai trở về chiêm ngắm thứ vốn sẵn trong trời đất.

Qismati và Nasibi

Naguib Mahfouz (1911 - 2006) sinh ra trong một gia đình nghèo tại Cairo. Ông học triết học tại Đại học Cairo và làm công chức cho tới khi về hưu năm 1971. Mahfouz là nhà văn lớn của Arab và của thế giới. Ông có 35 tiểu thuyết, 14 tập truyện ngắn và nhiều tác phẩm kịch. Tác phẩm của ông rất phổ biến ở phương Tây. Mahfouz được trao giải Nobel văn chương năm 1988.
Truyện ngắn dưới đây diễn tả bi kịch của cá nhân khi bị phụ thuộc vào kẻ khác. Tuy nhiên, như rất nhiều tác phẩm khác của văn học Arab, nó còn mang tính ẩn dụ và nghĩa hàm ẩn.

Cánh cửa trong lỗ tai


TRẦN BĂNG KHUÊ

Quả bóng đỏ

ALBERT LAMORISSE (Pháp)

Albert Lamorisse là một nghệ sĩ đa tài của nước Pháp. Ông vừa viết văn, làm thơ, vừa biên kịch và đạo diễn điện ảnh. Truyện "Quả bóng đỏ" (Le Ballon Rouge) này đã được chính Albert Lamorisse dựng thành phim, rất nhiều người hâm mộ.

La Habana - Có một nơi như thế

NGUYỄN VĂN DŨNG  
                    Bút ký  

La Habana là thủ đô của đảo quốc Cuba. Tôi thăm La Habana dịp thành phố rộn ràng chuẩn bị kỷ niệm 500 năm tuổi. Những gì tôi thấy ở đây khác xa với những gì tôi từng mường tượng.

Chiều ấy chim yểng hót

NGUYỄN BẢN

Anh vừa ngồi xuống đi-văng, bỗng giật mình:

- Hello, things, all right? (1)

Từ giọt nước nhìn ra biển cả

NGUYỄN VIỆT - ĐỨC SƠN
                    Phóng sự

Ngày nay, nhân loại đã rõ, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh, mạnh của dân số và công nghệ thì sự tận dụng, khai thác những tiềm năng của thiên nhiên ngày càng bị lạm dụng đến mức phải báo động.

Tranh lập thể

LÊ THỊ HOÀI NAM

Có ai đó đã quẳng vào hiên nhà tôi một con khỉ bị thương. Vốn là bạn chí thiết của ông chủ quán "cầy tơ bảy món", tôi liền nghĩ ngay đến món giả cầy bằng thịt khỉ.

Hoa xuân trên đồi vắng

NGUYỄN THÙY HOÀI DUYÊN  

Uyên lại thức giấc lúc nửa đêm, cô nhìn vào những vệt sáng yếu ớt của đèn đường chiếu qua lớp kính cửa sổ. Uyên nhìn những giọt nước đang cố bám mình trên tấm kính nhưng cuối cùng chúng đều phải trượt xuống rồi vỡ tan trên mặt đất.

Nhẩn nhơ một chữ thanh nhàn

ĐÔNG HÀ

Thường trong thời gian của cuộc đời, người ta hay dành riêng khoảng thời gian đáng trân trọng nhất, đó là những ngày đầu năm mới, để nói về muôn sự.

Ba chuyện vụn vặt


JOHN L’HEUREUX

Ngọn nến

TRẦN HOÀNG VY   

Nàng thức dậy với cặp mắt đỏ hoe. Nàng lại tiếp tục với những cơn ho, khi những cơn ho kéo tới nàng lấy tay bưng mặt và cố kìm nén những cơn ho nhưng không thể.

Cô bé bán diêm

HANS CHRISTIAN ANDERSON   

Hans Christian Andersen sinh tại Odense, Đan Mạch, thuộc gia đình bình dân, cha là thợ đóng giày, mẹ là thợ giặt. Tuy gia cảnh tầm thường, cha ông lại say mê văn học, ông có cả một tủ sách văn học quý giá. Từ sau khi cha qua đời (năm Andersen 11 tuổi), cậu bé đã được thỏa thích đọc những quyển sách cha để lại.

Giao thừa sương

NGUYỄN HẢI YẾN

Cuộc gọi ấy đến lúc 20 giờ 15 phút. Gã biết chắc chắn điều đó vì cái đồng hồ Pháp cổ gia truyền ba đời treo ngoài phòng khách nhà gã vừa thong thả buông đúng tám tiếng.

Trang 15/79
1 ...13 14 1516 17 ...79