Văn
29 Tết ra ngồi cà phê quán chợ…

VŨ DY    
     Tùy bút  

Cuối năm, đó là khoảng thời gian người ta nhiều xúc cảm nhất. Buổi sáng, ngồi nhà không yên, lấy xe chạy lòng vòng thị trấn coi không khí chuẩn bị đón tết của bàn dân thiên hạ.

Hải đường dưới đất…

THÁI KIM LAN  
       Tùy bút  

Cây hải đường ở vườn bà nội tôi thuở ấy đứng trước bình phong nhà Từ đường họ ở đồi Hà Khê. Không biết nó đã ở đó bao lâu, lớn khôn ra làm sao, trong rét mướt mùa đông và nắng nồng mùa hè có than vãn vật vả như con người?

Lê Xuân Giác kỳ sĩ đất Sầm giang

TRẦN BẢO ĐỊNH

“Bần gie lửa đóm sáng ngời
Rạch Gầm soi dấu muôn đời uy linh! ”
(Ca dao)

Đường xưa lối cũ

VÕ CÔNG LIÊM
     Tặng: Mai Ninh

Buổi mãn khóa ra trường ở Đại học Văn Khoa vào một sáng trời trong, gió từ sông thổi lên, len vào những mái tóc thề lả lướt, ướt mượt trông gợi cảm.

Về nhà

LÊ MINH PHONG

Người đàn ông miền quê lại dừng xe để sờ lên xác vợ mình. “Còn ấm lắm em à.” Ông nói và bỏ mặc những ánh mắt sợ hãi của dòng người trên phố. “Ta về thôi em.” Người đàn ông nói.

Chiếc áo second-hand

PHẠM DUY NGHĨA

Chiếc áo kẻ màu tím sẫm.
Một chiều thu ảm đạm tôi rời công sở sớm hơn thường lệ. Trên đường về qua khu chợ ven đô, tôi quyết định tìm mua một chiếc áo hàng thùng.

Mưa An Cựu

NGUYÊN HƯƠNG
            Tùy bút

Ta đã từng dựa vào những đêm mưa như một chút ân huệ cuối cùng của đời sống. Nơi đó có dấu chân của những kẻ đi hoang đốt cuộc đời mình trong bóng tối và cũng có thể là nơi những tên trộm lấy đi một vài thứ không thuộc về mình. Rồi một ngày kia dấu chân tan vào mưa, như suối tan ra giữa muôn trùng đá sỏi.

Dị mộng

CUNG TÍCH BIỀN

Dòng họ Trần cụ Lội được tiếng là sống lâu, ai nấy thân thể cường tráng, tính tình có hơi ương ngạnh nhưng tình dục rất bền.

Chùm truyện ngắn

TRẦN BẢO ĐỊNH

Phận má hồng

“Trời xanh quen thói má hồng
đánh ghen”
(Truyện Kiều)

Nước mắt Châu Long

VŨ VĂN SONG TOÀN

Pháp trường.
Cơn mưa thu bất thần ập xuống. Bãi hành quyết lấp xấp nước. Dòng nước trộn máu đỏ chảy về phía bờ sông. Cờ phướn phấp phơ trong gió lạnh. Mùi tanh lợm cuốn đi bốn phía.

Bóng đêm

MỘC MIÊN

“Trời ơi là trời, sao tôi khổ vậy trời! Mày báo tao gần ba mươi năm trời chưa đủ sao?”

Ký ức Minh Hải

LINH THIỆN

Đã gần 30 năm, sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Huế, tôi được phân công về dạy học ở tỉnh Minh Hải1 - mảnh đất tận cùng của Tổ quốc.

Hến làng thuở ấy

PHÙ SINH

Trước khi viết về con hến, thiết nghĩ cũng nên tào lao mấy chuyện về mấy loài nhuyễn thể dưới đáy sông.

Mê cung

TRU SA

Tôi từ sớm để chuẩn bị cho ngày hôm nay. Để mọi chuyện thuận lợi, tôi đã phải bước đi thật rón rén, tránh những âm thanh quá lớn có thể đánh thức bà ta.

Hấp hối

TRẦN BĂNG KHUÊ

1.
Mùa hè sắp hết.
Và cơn hấp hối của kẻ sắp rời khỏi thế gian bạc nhược.

Huế phải luôn sạch và đẹp

HÀ KHÁNH LINH

Làn sóng người mỗi lúc một dày hơn, ai cũng lách mình cố tìm một vị trí thuận lợi hơn để thưởng thức các tiết mục quá hay quá đẹp…

Chuyện làng

NGUYỄN VĂN UÔNG
                  Tùy bút

Chuyện làng thì nói mãi vẫn có người thích nghe. Thơ nhạc cũng không ít lời ca ngợi.

Gió xanh

PHẠM DUY NGHĨA

1.
Nhà tôi ở trong thung lũng. Nhiều năm trước, khi tôi còn là một cô gái nhỏ, vùng tôi ở được chứng kiến một sự lạ thường.

Hai ông Kẻ Khoán hai làng giáp ranh

VĨNH NGUYÊN

Cho đến bây giờ, người dân hai làng Vĩnh Tuy, Trung Trinh đều không biết hai ông Kẻ Khoán họ gì, tên gì? Chỉ biết rằng họ rất “nổi tiếng”. Nhân một mâu thuẫn về đất ruộng, hai ông cãi nhau, đánh nhau đến kiệt sức rồi chết cùng một lúc ngoài đồng. Họ thành nấm mộ chung, còn gọi Mả Ngài!

Ô Lâu, sông quê bến nhớ

PHI TÂN
   Tùy bút   

Sông Ô Lâu chảy qua làng tôi là đoạn cuối trước khi đổ ra Cửa Lác để hòa vào phá “mẹ” Tam Giang.

Trang 28/79
1 ...26 27 2829 30 ...79