Văn
Ngày tháng dưới chân cầu

ĐÔNG HÀ

Dịu nói nàng sẽ đi.
Tôi ậm ừ qua chuyện. Tôi nhủ Dịu rời nơi này cả chục bận, lần này thứ bao nhiêu, tôi không buồn đếm, nhưng biết chắc nàng chưa đủ can đảm bước đi, dẫu chỉ là bước thứ nhất. Chặp đâm ra chỉ biết ậm ừ.

Mùa đi mót

TỐNG TRẦN TÙNG

Xin được giải thích ngay cụm từ “đi mót” ở đây. Theo từ điển tiếng Việt thì nghĩa thứ hai của từ mót là “nhặt nhạnh của để rơi vãi hoặc bỏ sót”.  Tuy vậy, ở quê tôi, khi nói đến đi mót thì người ta nghĩ ngay đến đi mót ngày mùa, mùa gặt lúa, mùa cày khoai, mùa nhổ lạc…

Văn hóa chuỗi hạt

THÍCH CHƠN THIỆN
                        Tùy bút

Kinh Pháp Cú (Dhammapada), một bản kinh phổ biến nhất trong các nước Phật giáo Bắc truyền và Nam truyền (Phật giáo thế giới) ghi: “Những người có đủ 36 dòng ái dục, họ mạnh mẽ rong ruỗi theo dục cảnh, người có tâm tà kiến hằng bị những tư tưởng ái dục làm trôi giạt hoài”. (câu 339)

Cái mặt buồn của tôi

HEINRICH BÖLL (CHLB Đức)

(Heinrich Böll sinh 1917, mất 7-85 - giải thưởng Nôbel văn học 1972)

Người khách ôm cái cặp da

THÁI NGỌC SAN

Người đàn ông ôm cái cặp da to tướng bước nhanh vào phòng khách vận nhà ga. Cái cặp to gần bằng nửa người ông ta so với chiều cao. Thế nhưng mọi động tác của ông đều nhanh nhẹn, linh hoạt đến láu lỉnh. Có lẽ đó là đặc tính bẩm sinh của những người lùn.

Cây ngô chướng

VŨ MẠNH LẬP

Cây ngô cao vồng lên giữa bãi, lạ lắm.
Già A-nông thầm đặt cho nó cái tên: cây ngô chướng.

Vâlmki

Ngoài các tác phẩm lớn về Việt Nam như Vạn Xuân, Lãn Ông, mấy năm gần đây, nữ văn sĩ Pháp Yveline Feray đã cho ra đời những tập truyện thần thoại và dân gian của các nước châu Á như Việt Nam, Trung Hoa, Campuchia, Tây Tạng. Vào cuối năm 2010, bà đã cho xuất bản tập “Chuyện kể của bà ngoại Ấn Độ”.

Tổ chim há mồm

VÕ MẠNH LẬP 
             Truyện ký 

Ông nội tôi nghèo của, nhưng giàu con. Ông có những hai mươi hai người con, tài sản của những ba bà. Tất cả theo nghiệp con trâu đi trước cái cày theo sau. May mắn thầy tôi rẽ ngang theo con đường học chữ Hán, chí thú tìm thầy học bạn, mở hiệu bán thuốc bắc, bắt mạch, đoán bệnh.

Đỉnh cao

PHẠM PHƯƠNG  

Đỉnh núi dựng đứng, lởm chởm cây bụi và những vỉa rêu xõa xượi dưới không gian trầm buồn sương. Buổi sớm, con chó to lớn tập tễnh bước trên đường.

Họ là bạn của nhau

HOÀNG NHẬT TUYỀN

- Nhắn chú ấy chiều nay vào ngay. Vào ngay đây! Tôi chẳng sống được mấy ngày nữa đâu thím Đóa à!

Voi không dạo chơi trên lối mòn thỏ chạy

NGUYỄN KHẮC THẠCH  

Trên bàn tay Phật pháp vô biên hẳn còn nhiều hướng đi khác tích cực hơn và Tạ Thị Ngọc Thảo đã chọn phương pháp Vòng Thời Gian (hay Đạo pháp Calachakra) trong Mật giáo.

Những nhà văn một thời cùng “chia tuyến đường đi đánh Mỹ”

VIỆT HÙNG

“Trên đỉnh Trường Sơn, ta gặp nhau giữa đường đi chiến đấu, anh giải phóng quân Lào biên giới đẹp sao...”*- Câu hát từ thời chống Mỹ, đã trở nên xa xăm, song giờ đây, thỉnh thoảng nó vẫn vang lên trên các sóng phát thanh...

Nụ Sim và giấc mơ

NGUYỄN THỊ KIM THOA

Em có cái tên mộc mạc như củ khoai củ sắn, như trái thơm trái cà ở nhiều vùng quê thôn dã: Lê Thị Sim.

Tiếng nói chung của lòng nhân ái

ÐÔNG HÀ

Tôi là người sinh ra sau chiến tranh, lớn lên bằng những bài học lịch sử. Thế hệ chúng tôi yêu Tổ quốc theo những bài học ông cha để lại qua những trang sách cộng thêm chút tính cách riêng của chính bản thân mỗi người. Mỗi người chọn cho mình một cách thể hiện tình yêu đó khác nhau.

Sợi tơ nhện

AKUTAHAVA RIUNÔXKÊ (Nhật Bản)

Hôm ấy một mình Đức Phật đi dạo ven bờ đầm trên Niết bàn.
Cả đầm toàn là sen trắng trong như ngọc, và nhị sen vàng tỏa ra xung quanh một mùi thơm ngọt, ngạt ngào.

Lá rụng về cội

CHẾ LAN VIÊN

Hồi ký về Đoàn Nghệ thuật Xây dựng (Huế 1946)

Luận chứng của một tâm hồn đa cảm

NGUYỄN QUANG HÀ
                          (Bút ký)

Ông Lê nguyên giám đốc sở Văn hoá Bình Trị Thiên, một lần về Thủy Dương lấy  tài liệu viết tuyên truyền cho vụ lúa mùa, đã cụng đầu với ông bí thư xã.

Piroska

NGUYỄN LAM THỦY

Người Hung gọi chị ta là “thiếu phụ quàng khăn đỏ”. Nhưng chị ta chẳng bao giờ quàng khăn đỏ, bởi tên chị ta là Piroska. (Piroska tiếng Hung khi còn bé gọi một cách trìu mến có nghĩa là “cô bé quàng khăn đỏ”, khi lớn lên đi lấy chồng thì gọi “thiếu phụ quàng khăn đỏ”).

Chưa phải ngày buồn nhất

DẠ NGÂN

Tờ giấy màu vàng rơm. Đã khá xa cái thời giấy hoàn toàn tái chế, thỉnh thoảng ngòi viết vấp phải một ít cặn bột cứng sảng. Thùy vẫn nhớ độ thô vàng vàng của tờ giấy, như nhớ một kỷ niệm buồn, nhớ mùi vị ngậm ngùi từ ký ức xộc ra. Tờ thư là dấu hiệu của nghèo khó nhưng nó có cái uy của sự áp đặt. Thô và vàng. Không chỉ thư mời, nó có hơi hướm giấy triệu tập hơn.
 

Chuyện nhỏ hồi chiến tranh

LÊ MINH KHUÊ

Xe vừa dừng thì từ phía ghế lái phụ có tiếng đập cửa gấp gáp. Vĩnh chồm dậy, mắt nhắm mắt mở. Nhưng không. Có phải báo động máy bay đâu? Vĩnh quay sang tôi nhe răng cười và mở cửa.

Trang 42/79
1 ...40 41 4243 44 ...79