Văn
Cuộc tìm kiếm
TRẦN HƯƠNG GIANG Trong sân chùa chỉ còn lại Hương và chú tiểu. Cây liễu rũ thả những nhành lá lắc lay, qua ánh nắng lấp loáng hình dáng chú tiểu đang quét sân, lâu lâu chú nhìn Hương cười đầy thiện cảm.
Trước giờ G
MƯỜNG MÁN Những ngọn đèn mầu ẩn dưới tán lá phả xuống mặt đất thứ ánh sáng vàng nhạt, xanh dịu, tím loãng tạo khung cảnh huyền hoặc giả. Những chiếc bàn vuông thấp kê rải rác dưới các vòm cây.
Hồn rừng
HOÀNG TÙNG Ăn của rừng rưng rưng nước mắt                                 (Tục ngữ)
Nhớ mưa xứ Huế

VÂN NGUYỄN                 Tùy bút “Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa...” (Trịnh Công Sơn)

Rác đã hóa thân!
HỮU THU - BẢO HÂN                                 Ký I. Nhờ thực hiện bộ phim: SERAPHIN- SỰ HÓA THÂN CỦA RÁC chúng tôi may mắn được đi nhiều nơi và quen biết nhiều người; trong số đó có Nguyễn Gia Long và Trần Đình Quyền - một ở Hà Nội và một ở TP. Hồ Chí Minh.
Ký ức tím
PHAN THỊ THU QUỲ Ba tôi - liệt sĩ Phan Tấn Huyên, Nguyên Chánh Văn phòng Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Thừa Thiên - thường dặn tôi mấy điều: dù khó khăn đến mấy cũng không được ngừng nghỉ phấn đấu học hành bởi tri thức là sức mạnh; dù như thế nào đi nữa cũng phải giữ cho được bản sắc văn hóa Huế rất đỗi tự hào của mình...
Từ đáy nước Ngự Hà
TẤN HOÀI Một khung trời mây Một dải gương lung linh cuộn quanh hoàng thành cổ kính. Trầm mặc và ưu tư. Tưởng chừng như thế!...
Khasima Bi
LTS: Butribabu tên thật là Sivarazu Vencata Xubarao (1916 - 1967) là một nhà văn lớn của Ấn Độ, tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng “Còn lại gì?” và 10 tập truyện ngắn trong đó tập đầu tay “Năm truyện ngắn” xuất bản năm 1933. Ông sáng tác bằng tiếng Telugu truyện ngắn “Khasima Bi” in trong tập “Tuyển tập sáng tác của các nhà văn Nam Á” của nhà xuất bản “Văn học”, Mat-xcơva, 1980.
Người bạn gái nhà văn nước ngoài ấy
XUÂN HOÀNG Tôi được Hội Nhà văn Việt Nam cử đi thăm hai nước Ru-ma-ni và Bun-ga-ri đúng vào những ngày đầu xuân Mậu Thân, sôi động.
Hy sinh
TRẦN CHẤN UY Đơn vị đặc công chúng tôi nhận mật lệnh thọc sâu hậu cứ địch chuẩn bị địa bàn cho chiến dịch Mậu Thân. Nói đơn vị cho có vẻ sang, nhưng thực ra chúng tôi chỉ có mười hai người kể cả một đồng chí du kích dẫn đường.
Báu vật màu lục bảo
PHẠM PHƯƠNG Y cao lớn và nhàu nát. Điều đó làm cho con người y trở nên bí ẩn khác thường. Ở y, người ta thấy rõ đường nét của một người Âu với sống mũi cao và đôi mắt sâu hoắm như một vết thương. Nhưng, cũng trong vết thương sâu hoắm ấy, rõ ràng hiển hiện một sự mênh mang đến kì cục. Trong đôi mắt ấy... có biển cả. Và, đen sì - một màu đen Hoa Bắc chính gốc không lẫn đi đâu được.
Chùm truyện rất ngắn của Hồng Nhu
HỒNG NHU BỮA TIỆC ĐÔI TÌNH NHÂN
Thoát kiếp nổi trôi
HỮU THU & BẢO HÂN                                     Ký   Đến bây giờ nhiều người vẫn chưa quên hình ảnh hãi hùng mà cơn bão mang tên Cecil tàn phá vào cuối tháng 10 của năm 1985 ở miệt phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Thầy, cô giáo trường làng của tôi
PHẠM THỊ CÚC Thầy dạy lớp Nhì Thầy dạy lớp Nhì tên Thanh. Người thầy roi roi, hơi thấp và nhỏ con. Bù lại, thầy rất nhanh nhẹn và vui vẻ, hoạt bát, nụ cười luôn nở trên môi.
Cuốn sách chữ Và
LGT: R. Grossmith sinh năm 1954 ở Dagenham thuộc London, nhận bằng tiến sĩ với luận án về Nghệ thuật tiểu thuyết của Vladimir Nabokov và hiện sống ở Glasgow, nơi ông làm việc biên soạn tự điển.
Tìm tới một ông
VĨNH NGUYÊN Biết sở Ngoại thương có đến năm ông vua, tôi tặc lưỡi - chà, thời buổi này tiếng vua quan nghe có vẻ mai mỉa làm sao ấy? Nhưng lên được ngôi vua đâu phải đơn giản? Dẫu vua ác, vua hiền, vua tài ba hay bất lực, vẫn là vua một thời và khối kẻ mong ước được "một ngày tựa mạn thuyền rồng"...
Thả chim làm phúc
L.T.S: Nikom Rayawa là nhà văn trẻ sinh ở một làng phía Bắc thủ đô Băng Cốc. Nikom Rayawa thuộc phái văn học "Trăng lưỡi liềm" có xu hướng nhân bản và tự do.
Ánh lửa của địa đàng
NGUYỄN THÀNH LONG - Kính lạy Cha. Cha cho gọi con. Cha thấy trong người thế nào ạ? - Cha cảm ơn con đã tới. Có lẽ con là người cuối cùng Cha trò chuyện ở trên đời. Sắp sửa ra đi. Cha thấy Cha cô độc lắm.
Huế đã ươm mầm cách mạng trong tôi
TRẦN THỊ HƯỜNG (*)                    Hồi Ký Mùa thu năm 1922 tôi rời thị xã Quảng Ngãi hòa trong dòng học sinh của nhiều miền trong đất nước về học tại trường nữ sinh Đồng Khánh (Huế).
Hương đêm
NGUYỄN ĐẠT Nhớ Đoàn Đại Oanh   Có thể chiều tối đã xuống lúc tôi say, ngủ gục ở bàn rượu. Không phải mình tôi, mà chúng tôi; cả thảy bốn người, tính gồm chủ gia trong đó, anh ấy tên Giang.
Trang 44/79
1 ...42 43 4445 46 ...79