Văn
Tiếng vó ngựa đêm cuối năm
MAI SƠNRa khỏi cổng cơ quan quân sự tỉnh, ông Năm gần như muốn la lên - niềm sung sướng vỡ òa trong lòng ông, hiện thành đường nét trên mặt mũi. Dù biết có người lính cảnh vệ đang đứng nghiêm nhìn theo, ông không ngăn được, vẫn bật lên tiếng cười “khà, khà”…
Huyền thoại Man nương
HOÀNG GIÁBên kia sông, làng Mả-Mang, có cụ già trăm tuổi quy tiên, Thầy Khâu-đà-la chèo con thuyền nhỏ vượt dòng sông Dâu sang làm lễ.
Bức tranh con mèo
HỒ ĐĂNG THANH NGỌC1.Hiu hiu gió thổi qua quán nhậu vỉa hè một xế trưa năm ba người tranh thủ chút thì giờ ngồi tán chuyện chỉ đủ phơ phất mấy tờ giấy lau đũa dùng xong được quẳng xuống nằm lớt thớt dưới đất.
Con mèo đêm ba mươi
NGUYÊN QUÂNQuyết thận trọng len qua khoảng vườn, đêm tối mịt mùng, không gợn chút ánh trăng sao, anh đi lần bước theo ký ức, cố gắng tránh gây tiếng động. Những cái lá khô giòn, nhành cây mục vương vãi làm anh bực mình chửi thầm “Mẹ nó, biết thế này hồi chiều chịu khó quét dọn chừ đỡ khổ”.
Đêm ba mươi gió thổi
NGUYỄN ĐẶNG MỪNG     Để tưởng nhớ nhà thơ Hoàng Cầm
Xuân tinh khôi
CHƠN HỮU                Tản vănNhững giọt sương lấp lánh. Một chồi non mới nhú. Ồ! Mùa xuân đã về!
Chiếc áo len nhiều màu
LTS: Ông Đặng Văn Đông - một cao niên gần 90 tuổi ở Huế, là người gửi nhiều bài dịch cho Sông Hương song chưa hợp với tiêu chí “nhìn ra văn học thế giới đương đại”. Vừa qua chúng tôi nhận được thư của ông cùng bài viết về một kỷ niệm đầy nhân ái trong gia đình.Sông Hương xin đăng, và kính chúc ông năm mới dồi dào sức khỏe!
Xuân không mùa
PHẠM VĂN HỌC1. Chào xuân đẹp, có gì vui thế…!
Cội nguồn
PHAN THỊ THU QUỲVợ chồng Bình và Lựu đang sống ở Kim Long một làng ven sông Hương thơ mộng, nổi tiếng có quán ăn ngon, khách lui tới tấp nập. Cả hai người lòng buồn tê tái khi Bình có lệnh đổi vô Tây Nguyên. Tốt nghiệp đại học Luật xong Bình bị chính quyền cũ bắt vô lính, chạy mãi được làm lính văn phòng tại quê, nay phải đi xa thật lo lắng, buồn nản. Mai Bình phải lên đường cấp tốc. Ôi! Rủi ro, khác gì một hoạn nạn đến.
Câu chuyện ở một ngã ba
THÁI NGỌC SANSau khi trở về quê cũ một thời gian bà Phán trở thành trung tâm chú ý của mọi người. Trước hết là bọn con nít. Chúng cứ hô váng lên “mệ Phán muôn năm” mỗi khi bà mua kẹo vung vãi cho chúng.
Bản Sê-rê-nát của Su-be
PHẠM PHÚ PHONGTôi ngồi bất động, tựa như nuốt phải một cây gậy, người cứng đờ, im lặng, cho đến khi bản nhạc chấm dứt. Nguyễn Hương cũng im lặng ngồi đối diện góc tường, châm thuốc hút. Mới mấy năm không gặp, bây giờ trông anh đã khác hẳn. Đầu tóc hớt cao, lưỡng quyền nhô ra. Thời gian đã kịp cày xới, để lại trên trán anh những đường rãnh nhỏ.
Cái đêm đã lâu
VLA-ĐI-MIA XÔ-LÔ-KHINThị trấn nhỏ giữa buổi trưa hè bụi bậm, buồn tanh, vắng ngắt. Chẳng biết tự bao giờ, giữa thị trấn đã sừng sững một tòa đại giáo đường năm tháp nhọn. Nổi lên giữa những mái nhà một tầng có vườn cây xanh rì bao quanh trải đều lúp xúp hai bên bờ sông là gần chục nhà thờ, mà tháp của chúng cái thì màu da trời, cái thì màu lục, cái thì màu vàng.
Thương nhớ con đèo
PHẠM XUÂN PHỤNGĐúng ra, ông cụ Trần Bảo phải có đủ tám người con và người con cuối cùng phải có tên là VÈ mới đủ bộ. Bây giờ gọi tên bảy người con của cụ, nghe cứ thiếu thiếu chút gì: Đờn, Ca, Múa, Hát, Thơ, Ka, Hò. Chấm hết! Tức anh ách, tức nghẹn ngào!
Tuyết tan
Marie Luise Kaschnitz (1901-1974) là một nữ văn sĩ nổi tiếng và tiến bộ của Tây Đức, sinh trưởng ở Cac-lơ Xru-e (Karlsruhe) trong một gia đình sĩ quan. Bắt đầu hoạt động với tư cách cây bút văn xuôi từ những năm 20.
Thuyền sắp đắm
NGUYỄN HỮU HỒNG MINH                Tặng anh Tạ Công ThắngMọi thứ, mọi tình huống có thể diễn ra bất cứ lúc nào như bản chất trôi chảy của cuộc sống cho dù bạn không hề mong muốn. Như truyện ngắn này, tất cả được phát hiện, ngắm rọi trong một ngày đẹp trời.
Người lính hay nói trạng
NGUYỄN QUANG LẬPĐời tôi có chi mà kể ông, sau khi thoát chết hàng trăm trận, vốn có chút ít kinh nghiệm tác chiến, được học qua học viện quân sự cao cấp, tôi về làm tư lệnh sư đoàn, thế thôi.
Đêm tái sinh
TRẦN THÙY MAIDường như chẳng bao giờ Hà Nội lại rét cắt da như mùa đông năm ấy. Tôi và Ngân chuẩn bị ra xuân sẽ cưới nhau.
Mỹ Lợi - cho những ngày “Họp bạn văn nghệ”(*)
PHẠM NGUYÊN TƯỜNG                         Ghi chép
Chị Hạnh
LÝ HOÀI XUÂNChị Hạnh hơn tôi những mười tuổi; nghĩa là năm chị biết nhảy cò cò, chơi ô quan thì tôi “oa oa” cất tiếng chào đời. Nghe đâu khi tôi còn ngậm vú mẹ, thỉnh thoảng chị bồng tôi đi chơi nhà hàng xóm.
Người nhìn thấu linh hồn
VŨ THANH HOA1. Bà thầy bói xòe bàn tay có các móng tô đỏ trầy xước, vuốt nhẹ những con bài úp lên nhau thẳng tắp, đoạn bà nhắm mắt, miệng khấn lầm rầm...
Trang 49/81
1 ...47 48 4950 51 ...81