ĐINH DUY TƯChiếc xe hồng thập tự chở đến bệnh viện một bệnh nhân tâm thần. Chị ta có thể gọi là một cô gái, hai mươi chín tuổi, có chồng làm thợ rừng. Cách đây mấy hôm, đột nhiên chị ta lên cơn điên dữ dội. Theo người nhà bệnh nhân cho biết, chị ta luôn miệng kêu gào tên một người nào đó.
ĐỖ THỊ THẮMBiết tìm đâu ra bây giờ! Tiếng ba dưới nhà vọng lên. Tôi rất sợ, mẹ ngồi im những dòng nước mắt lăn dài. Ba mẹ đều khóc - lần đầu tiên trong đời tôi nhìn thấy ba khóc. Những dòng nước mắt bất lực, đau đớn.
LTS: Tưởng nhớ đến những ngày hoạt động sôi nổi của nhà thơ Thanh Hải trên chiến trường Trị Thiên những năm đánh Mỹ, chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc một truyện ngắn của anh viết từ năm 1973.
LÊ QUANG VỊNH (Trích hồi ký)…Tôi và Niệm thì đi học phổ thông, chị Mai tôi - theo ba tôi, con gái không cần học chữ nhiều - đi học nữ công gia chánh để chuẩn bị làm vợ làm mẹ sau này.
NGUYỄN KHẮC PHÊ Ghi chép Chỉ còn một thời gian ngắn nữa, Đại hội Nhà văn Việt Nam (ĐHNV) lần thứ 8 sẽ họp tại Hà Nội. So với các Đại hội chuyên ngành văn học nghệ thuật khác, hầu như lần nào ĐHNV cũng “xôm trò” hơn, được dư luận chú ý hơn.
Mẹ không ngủ suốt mấy canh giờ. Đêm trắng. Với mái tóc mẹ trắng. Dưới chân tượng Phật trắng. Tiếng mõ đều. Tiếng mõ không tắt trong giấc mơ kinh hoàng của nàng. Giấc mơ trắng. Không máu. Chỉ là trắng bất tận.
HỒNG NHUChợ của phường đặt tại một vị trí khá lý tưởng. Nói như vậy là vì nó chẳng đụng đến các phường khác và cái chính là thuận lợi cho việc mua bán của người dân.
LTS: Tên tuổi Azit Nê-xin đã trở nên quen thuộc với chúng ta. Là tác giả của tập truyện châm biếm nổi tiếng “Những người thích đùa” đã được dịch ra tiếng Việt, ông là trưởng đoàn nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ dự hội nghị BCH Hội Nhà văn Á Phi và cuộc gặp gỡ các nhà văn Á Phi ở nước ta vào tháng 10-1982.
THÁI NGỌC SANMới nhìn qua gã có vẻ hung dữ, một người làm người khác luôn luôn phải cảnh giác trước khi đến gần. Một vết sẹo chạy từ đỉnh trán bẻ quặp xuống khóe mắt phải như muốn kéo con mắt gã ra khỏi tròng. Đôi môi dày nứt nẻ, tím đen mở toang hoác giơ cả hàm răng vàng khè nhụa bẩn.
HỒ NGỌC DIỆPKhông biết ai đã trồng rừng mai ở làng Đông Dương nầy lúc nào? Khi chúng tôi lớn lên thì đã thấy nó. Ngày trước, cứ đến tết xuân sang, người Ba Đồn lên, người Hướng Phương xuống, người Quảng Hợp, Quảng Kim vào, cứ theo sở thích mà cắt, mà chặt mai đưa về cắm độc bình. Cứ thế, mai mỏi mòn, xơ xác. Có cây chỉ trơ lại gốc. Có cây chỉ còn thân, cằn cỗi, khẳng khiu.
CHÍ CÔNGNghe xã ấy chuẩn bị gặt chiêm, làm được nghĩa vụ lương thực, thuế nông nghiệp và hè thu 1983 sớm hơn các nơi khác, tôi cùng hai cán bộ cơ quan đi về đấy rút kinh nghiệm để có kế hoạch tuyên truyền sát thực tế.
TRIỀU NGUYÊNPhòng họp không lấy gì làm sáng sủa cho lắm. Chỉ độc một bóng đèn treo lủng lẳng trên đầu người thư ký, với trang giấy mỏng manh, nằm gọn dưới bàn tay to bè của anh ta.
A-đa-mô-vích sinh ra và lớn lên cùng cha mẹ trong làng công nhân ở Gơ-lu-sa, tại Bi-ê-lô-rút-xi-a. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhà văn mới 14 tuổi nhưng đã theo mẹ và anh tiếp tế cho du kích quân.
VĨNH QUYỀNXe vượt qua một khúc quanh, màu lúa xanh rờn đột ngột hiện ra phía trước. Chúng tôi vừa để lại đằng sau thành phố Huế cổ kính. Hai ngày qua, chúng tôi đã đi thăm và làm việc ở đấy.
LGT: Bóng cây phong lan được trích từ tuyển tập truyện ngắn Nhật Bản có nhan đề chung Bên trong do Nhà xuất bản Kodansha tuyển chọn và giới thiệu, được Nhà xuất bản Thuận Hóa (Huế) tổ chức dịch ra tiếng Việt và phát hành ở trong nước. Tuyển tập gồm 8 truyện ngắn của 8 nhà văn nữ với đề từ chung: Phụ nữ Nhật viết về phụ nữ Nhật. Bên trong là nhan đề, mà cũng là chủ đề của tất cả các truyện: Phía trong tâm hồn và phía trong thân thể của người phụ nữ.
VŨ ĐẢMTôi tròn năm tuần tuổi, mẹ tôi mới biết mình có thai. Đang đêm, mẹ tôi hốt hoảng đến nhà người đàn ông, người mà mẹ đã ăn nằm từ bấy lâu nay. Mẹ gõ năm tiếng rời rạc vào cửa làm ám hiệu, mất ba lần điện trong nhà mới bật sáng.