Thơ
Nhóng nhánh mắt chuồn chuồn bay thấpCỏ gà rưng rức lối gaiVáng trứng rộ tăm tăm mùa cá đẻ
Đó là hành trình của gióThổi qua mấy mùa chiêm bao
...kẹt cửa run nắm tay dịu dàngem đã về chưakhông có tiếng đáp lời, không còn ai...
Thành phố tôi như một ráng mâyTrôi ngoài cửa gióNhững lóng rêu lần qua tay áo rũ   Cuối sông lơ đãng rượu như mình
Em đừng thả nửa giấc mơĐể không qua kịp nửa bờ lá dâu
Chùm thơ Nhụy Nguyên

NHỤY NGUYÊN“... là một dạng linh hồn nghiệp thức, thơ cũng cần phải Tu để khai ngộ bản thể của linh hồn náu tạm trong những hư danh huyễn ảo”.

những tình cờ mà con người ngỡ là sự sắp đặt của thượng đếtôi đã gặp ôngmột lầnhai lần
Morningtonban mai chạy tới chân mây rắc bạcgặm bình minh nở gặm cỏ non tơlốm đốm trắng những chú bò đực kiêu hãnh
lưng chừng sángngực em căng đầy giấc mơ anhlong lanh xanhmùa Đông phương trinh tiết
Vú nóngngười đàn bà dán thân thể nâu bóng vàonỗi đợi
Một tháng 30 ngàyMột năm 12 thángThời gian có thể đưa ra đong đếmTình yêu không thấy hình hài
Ta lặn vào nhau chênh chao nỗi nhớNhững niềm yêu lấm cát cuộn tràoÁnh lửa khuya phải chăng là ảoVẫy vùng trong mắt em sâu?
Người đàn bà se bóng tối trong tôikhông đêm tân hôntạo hóa nhọc nhằn đẩy bánh xe tạo hóavòng quay rớt một con ốc như con ốc sên nhòe nhoẹt nước                                                                  trên đường đi qua
Người bước vào bức tranh tôikhông sắc màunét cọ vẽ bằng sóng - sóng vang không gian 18 chiềuchật chội cơn mơ
Sương khuya HuếVề đan nghiêng thềm lạnhThoáng dáng người sau rèm lặng chờ trăng
Hành hương về núi Thần ĐinhLên chùa Kim Phong trên nghìn bậc đá
Mở những khát vọng raCánh cửa đập tan bờ sóngTrái tim không thể hú hớ nổi ngọn gió thơ trên đồi hoang vuMênh mông vỡ vụn và tự mất dần bóng tối lung linh
Tôi về vốc nước dòng sôngChút rong rêu cũ phiêu bồng đã lâuCòn đây sóng vỗ chân cầuTiếng đàn xưa lạnh, ngọn cau nắng tàn
Mi đi còn ai vui đùaBọn tau ở lại gió mùa lạnh cămSao chưa mà vội đi nằmBiết khi mô tỉnh dậy thăm bạn bè
Hát về Sông Hương
Ơi con sông xanh màu lục diệpThạch xương bồ vương hương trong rong!Ai đã uốn những đường cong tuyệt đẹp Trên lối về châu Hoá nét thong dong?
Trang 111/112