Vĩnh Nguyên - Phan Hoàng - Lê Hưng Tiến - Miên Di - Phan Thành Minh - Viên Chính - Kinh Thượng - Trần Thị Phương Lài - Văn Nhân
Nguyễn Tất Hanh, sinh ngày 17/2/1954; Quê quán: Thủy Đường, Thủy Nguyên, Hải Phòng. Hội viên Hội Liên hiệp VHNT Hải Phòng. Với anh “Nghệ thuật là khó khăn, đòi hỏi người sáng tạo phải tốn nhiều công sức. Nó không phải cuộc dạo chơi mà là sự kiếm tìm, có thể hôm nay bội thu ngày mai lại mất mùa nhưng với tôi - sự hướng tới cái đẹp thì không bao giờ ngừng”.
LÊ THÁNH THƯ
ĐÀO DUY ANH
NGUYỄN NGỌC PHÚ
MAI VĂN PHẤN
NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
NGUYỄN TRỌNG TẠO
L.T.S: Cùng với Blok, Mai-a-cốp-xki, Ê-xê-nhin, Pa-xter-nak... Ma-ri-na Xvê-ta-ê-va (Marina Tsvetaeva 1892 - 1941) là một trong những nhà thơ Nga - Xô Viết lớn nhất của thế kỷ XX. Đường đời của bà là con đường đầy gian truân của một trí thức phải khắc phục nhiều lầm lỗi để đến với chân lý cách mạng. Một trái tim nồng cháy tình yêu Tổ quốc, dân tộc, nhưng Xvê-ta-ê-va mất gần 20 năm sau Cách mạng Tháng Mười sống lưu vong ở nước ngoài và trở về đất nước không được bao lâu thì mất.
Nguyễn Văn Thanh - Nhất Lâm - Nguyễn Thường Kham - Phan Văn Chương - Chu Lê - Trần Vạn Giã - Nguyễn Hoàng Thu - Trần Phương Kỳ - Nguyễn Tất Độ - Lưu Xông Pha
OCTAVIO PAZ
(Nobel Văn Chương 1990)
TRẦN THIÊN THỊ
“hạt cát trên ngực em
hạt cát trong mắt tôi”
(Chử Đồng Tử - Thơ Trần Vàng Sao)
VI THÙY LINH
Nguyễn Loan - Ngàn Thương - Nguyễn Khắc Thạch - Lê Ngã Lễ
LÊ VĨNH THÁI
TRẦN HOÀNG PHỐ
NGÔ CÔNG TẤN
Từ Hoài Tấn - Trần Tịnh Yên - Phan Công Tuyên - Huỳnh Minh Tâm - Dương Thành Vũ - Vương Kiều - Đào Tấn Trực - Ngô Thị Thanh Vân - Từ Nguyễn - Nguyễn Đình Xuân - Nguyễn Dũng - Tuệ Lam
Bạn đọc từng biết đến Nguyễn Đức Tùng qua loạt bài “Những kỷ niệm của tôi về văn học miền Nam” nổi tiếng đăng trên Tạp chí Sông Hương các tháng 6,7,đi năm 2009. Tiếp đó, cuốn sách “Thơ đến từ đâu” cũng đã đem lại những cảm thức văn chương mới mẻ trong dòng văn học Việt Nam đương đại. Một số truyện ngắn của anh xuất hiện trên Sông Hương cũng đã để lại những dấu ấn lạ.