Văn nghệ trong nước
Họa sĩ Đỗ Đức trao đổi về kỹ thuật khắc gỗ với Pháp
Với hành trang là 10 bức tranh khắc gỗ, họa sĩ Đỗ Đức đã được mời sang Trung tâm Nghệ thuật Fenêtre Sur Rue (Cửa sổ nhìn ra đường) của vùng Bordeaux, Pháp để trao đổi về kỹ thuật làm thể loại tranh độc đáo này.
Hơn 15.000 tấm mộc bản triều Nguyễn đang bị thất lạc?
Năm 1960, hơn 50.000 tấm mộc bản triều Nguyễn được phân loại, sắp xếp và được vận chuyển bằng tàu hoả từ Huế vào “Hoàng triều cương thổ” Đà Lạt. Đến lúc này, theo các văn bản của Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, kho lưu trữ của trung tâm đang lưu giữ 34.618 tấm với 55.318 mặt khắc. Như vậy, vẫn còn hơn 15.000 tấm mộc bản triều Nguyễn đang thất lạc đâu đó?
Hội thảo “Danh nhân văn hoá Phan Thúc Trực
Hội thảo “Danh nhân văn hoá Đình nguyên Thám hoa Phan Thúc Trực (1808-1852)” đã diễn ra ngày 15.5 tại TP.Vinh (Nghệ An), do Hội VNDG Nghệ An và Hội đồng gia tộc họ Phan tổ chức.
Hoà nhạc kỷ niệm 220 năm ngày mất W.A.Mozart: Hồn nhiên và quyến rũ
Trong hai đêm 14 và 15.5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đã diễn ra chương trình hoà nhạc nói trên. Như sự sống, âm nhạc nào của W.A.Mozart luôn hồn nhiên và quyến rũ.
Nỗ lực mới của 33 nữ họa sĩ tìm lối đi riêng
Cuộc triển lãm chủ đề Tranh phong cảnh đang trưng bày tại 97A Phó Đức Chính, quận 1, TPHCM được coi là nỗ lực mới của các nữ họa sĩ trong thời “bão giá”. Phòng tranh phong phú với nhiều chất liệu sơn dầu, sơn mài, bột màu, cắt vải…
40 năm nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong hy sinh
Sáng qua 12/5 tại Hà Nội, Hội Nhà văn VN đã tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong hy sinh.
Sáng nay 13.5, tại Trung tâm giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam (27 Quang Trung – Hà Nội) sẽ diễn ra buổi toạ đàm về Văn học đương đại Nhật Bản.
Đàn đá Lâm Đồng sẽ là báu vật quốc gia?
Lâm Đồng – nam Tây Nguyên – chính là một trong số cái nôi của đàn đá cổ của Việt Nam. Trên vùng đất nam này, không chỉ là nơi đầu tiên bộ đàn đá cổ nhất của loài người được phát hiện, mà số lượng đàn đá cổ ở đây từ trước đến nay chiếm cao nhất trong cả nước. Tuy nhiên, điều đáng tiếc việc công nhận là báu vật quốc gia cho một số sưu tập đàn đá cổ của Lâm Đồng vẫn chưa được thực hiện.
Vìa sao sản phẩm nhạc thiếu nhi Việt chưa hấp dẫn? (*): Tư duy lỗi thời
Sản phẩm âm nhạc thiếu nhi Việt Nam vẫn còn quen với hình thức phối khí theo làn điệu dân ca hay những phong cách âm nhạc cũ kỹ nên khán giả thiếu nhi Việt Nam chóng chán
Nhà văn Trần Hoài Dương qua đời trong cô độc
Chiều 8/5, giới văn chương Sài Gòn bàng hoàng khi nghe tin tác giả 'Miền xanh thẳm' đã qua đời tại nhà riêng ở TP HCM. Ông mất từ ngày 6/5 nhưng đến gần 2 ngày sau mới được phát hiện.
Tác phẩm “Hoàng Cầm thơ”: Hiểu hơn về ông hoàng thơ trữ tình
"Hoàng Cầm thơ", cuốn sách vừa ra mắt nhân giỗ đầu của Hoàng Cầm - người thi sĩ tài hoa của đất Kinh Bắc không chỉ điểm lại những công trình thơ xuất sắc của Hoàng Cầm mà còn công bố nhiều bài thơ ông sáng tác những năm cuối đời.
Văn minh đô thị - Nhiều nơi còn nhếch nhác
Trong những năm qua, văn minh đô thị luôn là vấn đề nóng được chính quyền các cấp và người dân có ý thức quan tâm, với mong muốn góp sức xây dựng TPHCM văn minh, hiện đại, xanh – sạch – đẹp. Tuy nhiên, vấn đề văn minh đô thị vẫn là chuyện dài nhiều tập. Đáng chê trách là tình trạng nơi làm quyết liệt, chỗ không quan tâm, để tái diễn cảnh nhếch nhác.
Nghề gốm trong “cơn gió” toàn cầu hóa
Trong cơn gió toàn cầu hóa, nghề làm gốm liệu vẫn sẽ đứng vững vàng và tự hào là nơi chứa đựng nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc?
Mặt tối của những bản hợp đồng ca sĩ độc quyền
Tham gia cuộc thi, đoạt giải và được ký hợp đồng độc quyền với một công ty đào tạo được xem là một lối đi “chính quy” ngắn nhất để tiếp cận showbiz Việt hiện nay. Hình thức này được nhìn thấy trong nhiều cuộc thi hát gần đây.
Câu hỏi cho một số bạn phóng viên “văn hoá”
Các bạn ạ, mấy hôm nay hoang mang quá, tôi bèn giở từ điển tiếng Việt ra, thấy có cả thảy năm nghĩa về “văn hoá”:
Cuộc chiến” phí tác quyền: Có luật, không áp dụng!
Không thể đưa ra và chấp nhận một mức giá nhuận bút nằm ngoài quy định của luật pháp như đã làm rồi gọi đó là thỏa thuận hợp pháp
Nâng cao chất lượng phim truyền hình: Nhà sản xuất cần hiểu khán giả
Sau ý kiến từ phía nhà đài (Tuổi Trẻ ngày 3-5), Tuổi Trẻ tiếp tục ghi nhận ý kiến về giải pháp nâng chất lượng phim truyền hình từ góc nhìn của các biên kịch, đạo diễn cũng như nhà sản xuất.
Ra mắt
Cuốn bình thơ Hoàng Cầm dày dặn này gồm bốn phần (hồi ức, kỷ niệm; nghiên cứu, phê bình; về một số tác phẩm cụ thể; phỏng vấn), được thực hiện trong nhiều năm bởi những người bạn thơ của thi sĩ như Đoàn Tử Huyến, Lại Nguyên Ân…
Ngọc Giao - nhà văn làm báo
Tôi không rõ Ngọc Giao viết văn trước rồi mới làm thư ký toà soạn “Tiểu thuyết thứ bảy” hay ngược lại, nhưng dù thế nào thì chắc chắn đọc ông, ta thấy rõ Ngọc Giao là một nhà văn làm báo. 
Cải lương TP.HCM: Thừa live show, thiếu vở diễn
Rạp Hưng Đạo, “thánh địa” của sân khấu cải lương TP.HCM nhiều năm qua, đã được đập bỏ chờ xây mới hứa hẹn một tương lai hứng khởi cho bộ môn nghệ thuật đặc sắc đất Nam bộ khi Trung tâm nghệ thuật cải lương Hưng Đạo hiện đại được dựng lên trong vài năm tới. Tuy nhiên, trong thời gian chờ đợi thì dường như sân khấu cải lương vẫn chưa chạm… đáy của sự khủng hoảng.
Trang 118/214