Văn nghệ trong nước
Triển lãm sách về miền lễ hội cội nguồn dân tộc
Ngày 4/4, triển lãm sách tư liệu "Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam," một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2011, đã được tổ chức tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
GS-TS Nguyễn Thuyết Phong: Tìm giải pháp quảng bá cồng chiêng
GS-TS Nguyễn Thuyết Phong (Viện Nghiên cứu giáo dục đại học Hoa Kỳ tại Việt Nam) vừa tham dự Hội nghị quốc tế chuyên gia cấp cao cồng chiêng Đông Nam Á, tổ chức tại TP Osaka, Nhật Bản. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn ông về một số vấn đề đặt ra trong hội nghị.
Bài chòi đến với du khách nước ngoài
Nếu ai là con em của miền Trung ắt hẳn đã từng nghe hoặc biết về bài chòi, một trò chơi dân gian vẫn còn được lưu giữ và đang phát triển tại phố cổ Hội An. Ngày nay bài chòi đã trở thành một thể loại ca hát dân gian cổ truyền, độc đáo, đang được nhiều khách quốc tế tìm tòi, học hỏi.
Di sản văn hoá Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch
Đây là tên gọi một cuộc hội thảo khoa học quốc tế tổ chức ngày 2.4 tại TP.Tuy Hoà (Phú Yên) có hơn 100 nhà khoa học trong và ngoài nước tham dự.
Bức tranh gốm màu dài 72m tại lễ hội Đền Hùng
Du khách về Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2011 sẽ được chiêm ngưỡng bức tranh gốm màu diện tích 700m2 với chủ đề “Ngày hội non sông trên đất Tổ."
Anh hùng Nguyễn Trung Trực lên phim
Ngày 6/4, bộ phim truyền hình lịch sử Anh hùng Nguyễn Trung Trực (20 tập, kịch bản của Dương Linh, Hãng phim Cửu Long và Đài Truyền hình TP HCM hợp tác sản xuất), sẽ khởi quay. Bộ phim xoay quanh thân thế và con người Nguyễn Trung Trực - vị tướng đầy nghĩa khí, hi sinh trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nước nhà trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Những trang viết thắm tình đoàn kết Việt Nam-Campuchia
Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị phối hợp với Cục Chính trị Quân khu 7 vừa bế mạc “Trại viết kỷ niệm sâu sắc Việt Nam-Campuchia”, tại Trạm khách T67 (TPHCM). Đây là trại viết có số lượng trại viên khá hùng hậu, quy tụ 44 anh chị em thuộc nhiều lứa tuổi, từ nhiều đơn vị và địa phương trên địa bàn Quân khu 7.
Phản đề của một 9X về sự hy sinh
Một học sinh lớp 12 từ Hà Nội vừa có một phản đề về sự hy sinh và được giới thiệu trên VietNamNet sáng ngày 2/4.. Những suy nghĩ của tác giả bài viết này khiến nhiều người giật mình: "Có lẽ nên thay đổi lại định nghĩa của từ “hy sinh”, hoặc mỗi người nên có cái nhìn thoáng hơn về khái niệm này, bởi từ trước đến giờ, chúng ta luôn gắn sự hy sinh cho các mỹ từ vĩ đại, tốt đẹp" - "Sự hy sinh mà sau đó người ta có thể chết ngay trong vinh quang, có thể chịu đựng trong hãnh diện thì vẫn là sự hy sinh sung sướng. Nhưng sự hy sinh mà sau đó người ta ngờ vực chính quyết định của mình, nhưng lại phải sống trong sự dằn vặt và day dứt ấy cả cuộc đời mới chính là sự hy sinh đau khổ nhất". Sông Hương Online xin đăng lại bài viết này để bạn đọc cùng tham khảo.
Huế - một thành phố nhớ
Trịnh Công Sơn nhắc đến Huế như một “thành phố nhớ” - nhớ sông Hương, nhớ những “đường phượng bay”, những “hàng cây lá xanh gần với nhau”, những hẹn hò - và một người tình “đã khóc chiều mưa”…
Trịnh Công Sơn và một “nhạc cảnh” thời đại
Cõi nhạc Trịnh có thể ví như một hang động, cửa hang thì hẹp nhưng lòng rộng lớn, không chỉ đón nhận, mang chứa trong nó những tình tự sâu kín nơi những cá nhân cô độc trước cuộc đời mà còn đủ rộng để dẫn dụ, ôm trùm cả cái nhân quần rộng lớn.
Trịnh Công Sơn - Người ca thơ
Tưởng nhớ 10 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1-4-2001 - 1-4-2011), Hội quán Hội Ngộ ở Làng du lịch Bình Quới TPHCM sẽ tổ chức đêm nhạc Trịnh Công Sơn - Người ca thơ vào lúc 19 giờ ngày 4-4-2011.
Nhà thơ Hoàng Minh Nhân đã ra đi
Một giờ trưa 31.3, nhà văn Thái Bá Lợi điện thoại báo tin anh Hoàng Minh Nhân vừa qua đời đột ngột vì cơn nhồi máu cơ tim vào buổi sáng.
Chân dung Hà Nội ủng hộ Nhật Bản
Chiều nay (1/4), triển lãm Chân dung Hà Nội sẽ khai mạc tại Ngôi nhà Nghệ thuật (31 Văn Miếu, HN), giới thiệu 131 tác phẩm chân dung của 58 họa sĩ Việt, 3 họa sĩ và 1 nhiếp ảnh gia Mỹ.
Thi viết ca khúc chủ đề “100 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
Hôm qua 31/3, Sở VH,TT&DL TP.HCM và Hội Âm nhạc TP.HCM đã có buổi họp báo về cuộc thi sáng tác ca khúc chủ đề: “Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (1911 - 2011)”.
Chương trình
Chương trình Chùm nhạc Mozart số 1 sẽ diễn ra vào 20h ngày 1 & 2/4/2011 tại Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam, 16 Lê Thái Tổ.
Nguyễn Tiến Văn giải mã biểu tượng ca dao
ĐH Hoa sen đặt ra những câu hỏi như sau: Có phải văn học dân gian truyền thống là kết tinh của triết lý sống, sự hiểu biết, tức là sinh hoạt văn hóa của người Việt; có phải phần thẳm sâu đó của văn hóa và văn học phải được tìm hiểu thông qua ngôn ngữ biểu tượng trong ca dao?
Khởi công tu bổ di tích Đền Voi Phục tại Hà Nội
Lễ khởi công công trình quy hoạch tổng mặt bằng và tu bổ, tôn tạo các hạng mục di tích Đền Voi Phục dã điễn ra sáng 30/3, tại Thụy Khuê, Hà Nội.
Nghệ thuật dân gian Ấn Độ ra mắt khán giả Hà Nội
Theo tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đoàn Văn hóa Nghệ thuật Ladakh Bắc Ấn Độ (gồm 15 người) sẽ sang thăm và biểu diễn tại Hà Nội từ ngày 5 đến 7/4/2011.
Nhà văn Trần Nhã Thụy vui với sách tái bản
Sách tạp văn 'Cuộc đời vui quá, không buồn được' của Trần Nhã Thụy vừa được tái bản 2.000 cuốn. Nhà văn sinh năm 1973 chia sẻ, anh cảm động vì cuốn sách nhỏ này nhận được sự chia sẻ của đông đảo bạn đọc.
Nhạc sĩ Phó Đức Phương trở lại: Hơn cả
Dừng sáng tác trong vòng 5 năm khiến cho kế hoạch tái xuất của nhạc sĩ Phó Đức Phương không kém phần áp lực. Nao nao Thác Bà là sản phẩm đầu tiên ông tung ra để đo lại thị hiếu của khán giả. Thật bất ngờ khi lần này ông không nhờ các “diva” mà nhờ một “boyband” thể hiện bài hát và thú vị ở chỗ giới trẻ bắt đầu chú ý đến bài hát này.
Trang 122/214