Văn nghệ trong nước
70 năm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (4/4/1949- 4/4/2019): Hành trình 40 năm cho một địa chỉ đỏ

Tôi bật khóc vì sung sướng khi nhận được tin Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ký Bằng công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia và hoàn thành khắc, dựng bia tại Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Lễ kỷ niệm sự kiện này sẽ được tổ chức trọng thể vào sáng 4/4/2019. Vậy là đã 40 năm kể từ ngày tôi biết sự kiện này…

Một nét cắt của lịch sử Việt Nam thế kỷ thứ X

Ngày 28/3, tại Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm đã tổ chức buổi ra mắt và tọa đàm về cuốn sách “Việt Nam thế kỷ thứ X – Những mảnh vỡ lịch sử”. Nhân dịp này TS Trần Trọng Dương - tác giả cuốn sách, đã có những chia sẻ với báo chí.

Ngô Quyền với sự nghiệp trung hưng đất nước

Ngày 25/3, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học “Ngô Quyền với sự nghiệp trung hưng đất nước” mở đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2019).

Học giả Nguyễn Đổng Chi với văn hóa dân gian

Kỷ niệm 35 năm mất nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hoá dân gian, giáo sư Nguyễn Đổng Chi (1984 - 2019), vừa qua tại Hà Tĩnh đã diễn ra Tọa đàm “GS. Nguyễn Đổng Chi với văn hóa dân gian”.

“Của để dành” từ tình yêu Tây Bắc

Cùng gặp nhau ở niềm say mê vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc, họa sĩ Hà Hùng Dũng và nhà sưu tập Trương Thị Thu Thủy truyền tải vẻ đẹp ấy qua tranh và các sản phẩm thủ công nhuốm màu thời gian.

Lễ hội Hoa ban năm 2019: Rạng rỡ đất trời Mường Thanh

Chương trình nghệ thuật phác họa một Điện Biên nơi cuối trời Tây Bắc với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, trữ tình và hùng vĩ, đầy quyến rũ; con người Điện Biên đoàn kết, dung dị, mến khách, trọng tình.

Họa sĩ Lê Như Hà: Thanh thản trong những ngôi chùa cũ

Từ lâu, họa sĩ Lê Như Hà đã đắm mình trong những không gian thanh tịnh, tĩnh mịch của các ngôi chùa cổ. Vẽ về nơi tâm linh, họa sĩ Lê Như Hà cũng có những lý do rất riêng để tìm về nơi cửa Phật…

Hội báo toàn quốc 2019: Đề cao tinh thần đổi mới, sáng tạo

Hội báo toàn quốc là ngày hội lớn của giới báo chí và công chúng báo chí trong cả nước, nhằm tôn vinh những thành tựu, quảng bá những sản phẩm sáng tạo của đội ngũ người làm báo Việt Nam.

“Báu vật sống” của bài Chòi

Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng hàng ngày, cụ Lê Thị Đào, nghệ danh Minh Trạng (sinh năm 1925) ngụ thôn Mỹ Thạnh, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định vẫn hát bài chòi bởi… nhớ nghề. Các nhà nghiên cứu gọi cụ là “báu vật nhân văn sống” của bài chòi miền Trung.

62 nghệ nhân được vinh danh "Nghệ nhân dân gian"

Chủ tịch nước vừa ra Quyết định số 356/QĐ-CTN về việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân nhân dân” cho 62 nghệ nhân dân gian.

Cổ nhạc hòa đương đại

Nhạc đương đại đã xuất hiện trên thế giới hơn 100 năm và có mặt tại Việt Nam trong thời gian không ngắn. Tuy nhiên, đến gần đây, loại hình âm nhạc này mới thu hút nhiều nghệ sĩ và khán giả hơn, với những tác phẩm dựa trên chất liệu âm nhạc truyền thống.

Di sản văn hóa và phát triển bền vững

Di sản văn hóa đã trở thành khái niệm quen thuộc tại Việt Nam, tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, trên thế giới, khái niệm này đã được hiểu rộng hơn, và cách hiểu mới ấy kéo theo nhận thức lại về nghiên cứu và bảo tồn di sản nước ta. Theo đó, nếu được bảo tồn bền vững, di sản văn hóa sẽ có những đóng góp phục vụ cho phát triển.

Thể nghiệm trên sân khấu cải lương

Vở cải lương lịch sử “Vì sao lạc xứ” sẽ được sân khấu thể nghiệm của Nhà hát Cải lương Việt Nam làm mới từ quan điểm thể hiện, đến không gian, ánh sáng, trang phục... Đó là những nỗ lực của ê kíp nghệ thuật với mong muốn tiếp thu những giá trị đương đại, xu hướng của sân khấu thế giới hiện nay để đưa vào cải lương.

Vang xa khát vọng hòa bình

Tháng Giêng hoa đào bừng nở, đón xuân khoe sắc hồng tươi. Tháng Hai hoa ban ngập tràn, tím biếc những gương mặt phố… Những ca từ về Hà Nội vang lên thay lời chào đón của nhân dân Thủ đô trước những vị khách quốc tế có mặt tại Thủ đô nhân Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ hai.

Đặc sắc màn rước “kiệu bay” trong ngày khai hội tại xứ Nghệ

Màn rước “kiệu bay” là một trong những điểm nhấn đặc sắc tại lễ hội Đền Cờn, ngôi đền được mệnh danh là linh thiêng nhất xứ Nghệ.

Những bức vẽ mang thông điệp hòa bình

Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ hai được tổ chức tại Hà Nội, dự kiến ngày 27 - 28.2 tới, trong một không gian nhỏ ấm cúng ở đường Thạch Bàn, quận Long Biên, họa sĩ Trần Lâm Bình nhiều ngày nay miệt mài vẽ các bức tranh chân dung Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, chuyển tải mong muốn về một thế giới hòa bình và phát triển.

Lịch sử nước Việt qua những lần đặt, đổi tên đất nước và kinh đô

Vào ngày 25-2-2019, Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tổ chức khai mạc trưng bày “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn - Di sản Tư liệu Thế giới” tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

“Sông núi trên vai”

Sáng 17.2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Nhà văn Việt Nam đã khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII, với chủ đề “Sông núi trên vai”. Sự kiện có sự tham dự của các nhà thơ từng đi qua chiến tranh và các nhà thơ hậu chiến với các bài thơ viết về biên cương, biển đảo, về tình yêu quê hương, đất nước, sự dũng cảm hy sinh quên mình của quân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc từ năm 1979 - 1989.

Lễ rước nước - nghi lễ quan trọng trong Lễ hội Đền Trần ở Thái Bình

Đã thành thông lệ, hằng năm cứ đến ngày 13 tháng Giêng, chính quyền và nhân dân huyện Hưng Hà lại long trọng tổ chức Lễ hội Đền Trần chính tại nơi đặt tôn miếu và lăng mộ của các vị vua Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). 

Hàng nghìn người nô nức dự khai Hội Xuân Yên Tử năm 2019

Sáng 14/2, tỉnh Quảng Ninh đã chính thức tổ chức lễ khai hội Xuân Yên Tử 2019 tại quảng trường Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, phường Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.

Trang 16/214
1 ...14 15 1617 18 ...214