Các bức tranh do nhóm họa sĩ “Hiện thực” trưng bày tại triển lãm khai mạc vào hôm nay 14-11-2018 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM sẽ khiến người xem bất ngờ trước khả năng tả thực của hội họa có sức sống như ảnh chụp.
Sân khấu và nghệ sĩ cải lương miền Nam luôn đồng hành cùng dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến. Thời Pháp, trong những đêm diễn ở đình, trong lồng chợ hay rạp hát, đa số các đoàn cải lương đều dựng vở có liên quan đến những vị anh hùng trong lịch sử để hun đúc tinh thần quật khởi của dân tộc.
Từ hơn 30 năm nay, Nicolas Cornet là nhiếp ảnh gia, phóng viên và làm công tác xuất bản ở cả châu Âu và châu Á.
Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984) là một trong những họa sĩ tiêu biểu của nền hội họa Việt Nam. Ông được coi là họa sĩ chiết trung phương pháp tạo hình phương Tây và họa pháp tranh lụa phương Đông.
Triển lãm “Miền cổ tích” của họa sỹ Nguyễn Quốc Huy vừa khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Hà Nội.
100 năm ngày sinh họa sĩ Lê Quốc Lộc (1918-2018) - Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Nằm trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội 2018 (Haniff 2018), Cục Điện ảnh vừa tổ chức khai mạc Trại sáng tác tài năng trẻ và Chợ dự án phim Haniff 2018 tại Hà Nội. Diễn ra từ ngày 27 đến 30/10, sự kiện được xem là một cơ hội “vàng” cho những người làm điện ảnh Việt.
Có nguồn gốc từ xa xưa, do những nghệ nhân làm nghề lưu truyền lại qua nhiều đời, trải qua những thăng trầm lịch sử, tranh dân gian vẫn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Liên hoan phim (LHP) quốc tế Hà Nội lần thứ 5 - 2018 “Điện ảnh - Hội nhập và phát triển bền vững” sẽ diễn ra từ ngày 27 đến 31-10. So với kỳ LHP đầu tiên năm 2010 có 68 phim của 23 quốc gia và vùng lãnh thổ, lần thứ 5, LHP đã có số lượng 500 phim của 49 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự.
Cuốn sách ảnh “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Những khoảnh khắc còn mãi” của tác giả Trần Hồng - nguyên phóng viên Báo Quân đội nhân dân, được Nhà Xuất bản Phụ nữ phát hành trên toàn quốc vào tháng 10 này.
Sáng 22-10, Đoàn Ca kịch Bài chòi, Sở VH-TT-DL tỉnh Bình Định mở màn liên hoan Nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp Tuồng, Bài chòi và Dân ca kịch toàn quốc năm 2018 tại Quảng Ngãi với tiết mục Chuyện tình làng võ. Liên hoan kéo dài từ ngày 20 đến 28-10.
Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các hoạt động văn hóa, hội thi, hội diễn văn nghệ để tạo sân chơi lành mạnh cho chị em, phụ nữ tham gia tranh tài.
Triển lãm nhằm góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ là đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên...
Sáng 15/10, tại Nhà Văn hóa Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh chủ đề “Tình hữu nghị và đoàn kết Việt Nam-Cuba.”
Theo thông tin từ gia đình họa sĩ Nguyễn Nam Sơn, bức tranh lụa Thiếu nữ cầm quạt của cố họa sĩ sẽ lên sàn đấu của Nhà đấu giá Aguttes tại Trung tâm Drouot thủ đô Paris, Pháp vào ngày 22-10 tới đây.
Ngày 12/10 tới đây, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước sẽ diễn ra Hội thảo “Dấu ấn cải cách hành chính thời Nguyễn giá trị lịch sử và đương đại”.
80 khuôn hình tại triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi lần thứ 13– năm 2018” với chủ đề “Làng nghề, phố nghề” là những sắc màu chân thực, sống động về cuộc sống, sinh hoạt ở các làng nghề, phố nghề của Thủ đô.
Đa phần các vở diễn tham dự Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ III - năm 2018 là các tác phẩm được dàn dựng từ cách đây nhiều năm, thậm chí có vở tuổi đời không dưới 20 năm nhưng đã được làm mới, phục dựng lại. Theo ông Lê Tiến Thọ, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, dù “bình cũ rượu mới” nhưng các tác phẩm tham dự liên hoan lần này không nhàm bởi ở đó còn có hơi thở của cuộc sống đương đại, nét mới của người Hà Nội hôm nay.
Sáng 5/10, triển lãm ảnh “Nụ cười Hà Nội” đã chính thức khai mạc tại Trung tâm thông tin triển lãm Hà Nội, số 93 Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Công trình Phác thảo dân tộc học hàng hải Việt Nam của tác giả Pierre Paris (thành viên Viện Viễn Đông Bác cổ) được chuyển ngữ từ nguyên bản tiếng Pháp theo bản in lần thứ hai tại Rotterdam Hà Lan và bản in lần thứ nhất năm 1942.