Văn nghệ trong nước
Cuộc đời thăng trầm của vị vua cuối cùng của Việt được tái hiện sinh động qua cuốn sách “Cựu hoàng Bảo Đại” của tác giả Hoàng Trọng Miên.
Đơn điệu vì đơn ca
Trừ một vài chương trình ca nhạc được đầu tư quy mô, dàn dựng kỹ lưỡng, đa dạng trong các tiết mục..., còn lại hầu như bất cứ show ca nhạc nào ở nước ta cũng quen một kiểu đơn ca sắp hàng ra hát.
Xuất bản tiểu thuyết trinh thám thứ ba của David Baldacci
Sau "Quyền lực tuyệt đối” và “Tay súng cuối cùng", "Truy tìm sự thật" là cuốn sách mới nhất của nhà văn nổi tiếng David Baldacci được xuất bản tại Việt Nam.
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tản Đà: Trăm năm cuốn nhật ký tình yêu
Ông sinh ngày 20/4 (ÂL) năm 1889 mất cũng đúng vào ngày 20/4 (ÂL) năm 1939. Đến ngày mai (14/5 Dương lịch, tức 20/4 ÂL) là kỷ niệm 120 năm ngày sinh và 70 năm ngày mất Tản Đà. Thơ văn ông, cuộc đời ông vẫn được người đời nay ca tụng, nhưng chúng ta vẫn còn chưa được biết nhiều giai thoại về thi sĩ lớn của thế kỷ 20. Vâng, cuộc đời ông, một cuộc đời khác thường, một tài năng khác thường đã để lại bao nhiêu câu chuyện đẹp về người thi sĩ tài hoa đến tận bây giờ.
Nhận thức chuẩn, nhưng thực thi khó!
Sáng 12.5, Viện Phim VN đã tổ chức tọa đàm về "Trao đổi kinh nghiệm về công tác khai thác, sử dụng và phát huy giá trị tư liệu hình ảnh động" với sự tham dự của các nghệ sĩ điện ảnh, đại diện Bộ VHTTDL, Cục Điện ảnh, các hãng phim, Hội Di sản văn hóa VN, Py ban UNESCO VN...
Sách đồng chùa Bút Tháp: Vất vả phục dựng vì... quá hiếm!
Việc tìm thấy 2 cuốn sách đồng tại chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) vào tháng 4 vừa qua đã kéo theo một loạt công đoạn khác đối với các chuyên gia của Bảo tàng Bắc Ninh, từ việc thực hiện một bản sao cho tới quá trình tìm thêm thông tin về 2 cuốn sách này.
Khi ca sĩ “đá lộn sân”
Hai năm trở lại đây, chuyện ca sĩ đóng phim đã quen như "chuyện thường ngày ở huyện". Vào giờ vàng trên ti-vi, mỗi phim truyền hình đều có ít nhất một ca sĩ góp mặt.
Nhạc trưởng Ebbe Munk: Không được quan tâm, có loại âm nhạc sẽ biến mất
Ðêm biểu diễn duy nhất, xuất sắc và cảm động của dàn hợp xướng hoàng gia Copenhagen tại VN (20g ngày 11-5-2009 tại Nhà hát lớn Hà Nội) làm hơn 600 khán giả đồng loạt đứng dậy vỗ tay không ngớt.
Bộ phim về Bác Hồ “Nhìn ra biển cả”
Đoạt giải nhì cuộc thi sáng tác kịch bản điện ảnh hưởng ứng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kịch bản Nhìn ra biển cả (tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngát) là một trong số các tác phẩm vừa được trao giải thưởng. Đây cũng là kịch bản về đề tài Bác Hồ được nhà nước đặt hàng cho lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm sau.
Người ngồi “ghế nóng”
Lúc nhận chức, trước mặt lãnh đạo Bộ, ông khảng khái: Dù một cú điện thoại để gửi gắm lá phiếu bầu cho mình cũng không. Đó là NSND Lê Ngọc Cường và “chiếc ghế” luôn luôn “nóng”: Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn. Cuộc trò chuyện cuối tuần với ông, thay vì đề tài múa, nơi ông xuất thân (NSND Ngọc Cường là tác giả của hàng trăm tác phẩm múa), lại là lĩnh vực ông đang “đau đầu” hiện nay: chuyện quản lý văn hóa.
Giá sách cao, do đâu?
Các đơn vị xuất bản sách vẫn bị phàn nàn là định giá sách quá cao, chưa phù hợp với túi tiền của đại đa số người dân. Thế nhưng đằng sau giá sách là cả một câu chuyện dài...
Ozomatli: 'Cuộc sống không chỉ có cơm ăn, áo mặc'
Ngày 11/5, nhóm nhạc Mỹ từng 3 lần đoạt giải Grammy có mặt tại TP HCM để giới thiệu dòng nhạc đa dạng, đặc sắc pha trộn pop, hip hop, latin và rock của xứ sở cờ hoa. Nhân dịp này, nhóm chia sẻ cảm nhận khi đến VN.
Kiện bản quyền kịch bản “Biệt động Sài Gòn”: Chưa có hồi kết!
Ngày 11-5, sau nhiều lần hòa giải không thành và hoãn xử vì thiếu các bên liên quan, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử vụ kiện tranh chấp bản quyền kịch bản phim “Biệt động Sài Gòn” giữa hai tác giả: nhà báo quân đội Nguyễn Thanh và ông Lê Phương.
15 quốc gia tham gia Liên hoan phim ASEM lần hai
15 quốc gia sẽ mang đến 16 bộ phim đặc sắc và mới nhất để tham gia Liên hoan phim ASEM lần hai tại Hà Nội.
Lần đầu tiên rối VN áp dụng cách diễn của Nhật Bản
Đây là lời khẳng định của tác giả kịch bản, đạo diễn Trọng Dũng khi nói về vở diễn mới “Nụ cười trẻ thơ” cho đợt Tết thiếu nhi 1/6 tới trong buổi họp báo sáng nay (11/5). Theo cách làm mới này thì lần đầu tiên nghệ sĩ múa rối Việt sẽ ngồi trên chiếc patanh để điều khiển con rối trước sự chứng kiến của khán giả.
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ủng hộ Hành trình cam
Ngày 9 và 10/5, Hành trình cam vừa có những hoạt động tại điểm đến Hà Nội với sự góp mặt và cổ vũ của đông đảo công chúng, các doanh nghiệp, các đại sứ quán và hàng loạt các người đẹp đang hoạt động trong lĩnh vực giải trí.
“Tuyên chiến” với sách lậu, sách giả quyết liệt hơn
Tại TP.HCM, NXB Trẻ đã tổ chức buổi công bố kết quả và khen thưởng cho 10 cá nhân và 6 tập thể trong đợt truy quét sách giả tháng 4.2009.
Romeo và Juliet: Có xa lạ với khán giả Việt Nam?
Vào lúc 20h tối hôm qua (10/5), tại Nhà hát Kịch TP.HCM (30 Trần Hưng Đạo, Q.1), Romeo và Juliet đã diễn suất cuối cùng, trước khi có 3 suất diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào 2 ngày 13 và 14/5. Trong 8 suất diễn tại TP.HCM, nếu quan sát, chúng ta sẽ thấy có 2 đối tượng khán giả khác nhau, một bên xa lạ, một bên thân thuộc.
Triển lãm các tác phẩm mới nhất về Hồ Chủ tịch
49 tác phẩm tiêu biểu mới sáng tác trong năm qua hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã ra mắt công chúng chiều 9/5 tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
“Hội chứng” kinh doanh truyền hình
Truyền hình hiện nay được xem là nghề kinh doanh đang “hot”. Nhiều doanh nghiệp, đại gia muốn tham gia kinh doanh truyền hình như là một cách khẳng định quyền năng, thế mạnh và tài chính của mình. Nhưng, thật sự, kinh doanh truyền hình là một nghề đầy khắc nghiệt và có tính rủi ro cao.
Trang 205/214