Văn nghệ trong nước
Nhà thơ Yến Lan và những đóng góp cho thơ ca Việt Nam

Sáng nay (1/3), tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Yến Lan (2/3/1916 – 2/3/2016) và Hội thảo về những đóng góp của nhà thơ lớn Yến Lan vào tiến trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại. 

Lễ kỷ niệm 100 năm sinh nhà thơ Yến Lan

Nhà thơ Yến Lan tham gia nhóm “Bàn Thành tứ hữu” cùng với các nhà thơ: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn và là một trong “Tứ kiệt đất Bình Định” thời đó. Ngay từ những trang viết đầu tiên, Yến Lan đã trở thành một cây bút chuyên nghiệp với phong cách riêng, giọng điệu riêng, tư tưởng riêng. 

Sách về gia phả Việt được trưng bày

Trong khuôn khổ Đại hội sách cũ, các cuốn tư liệu về hương ước làng xã, gia phả các dòng họ Việt được mang ra triển lãm.

Những câu chuyện mới về làng quê

Tập kí “Về gần” của nhà văn Lê Va là một hướng tiếp cận khác, dựa trên những câu chuyện cũ về làng đã được đặt trong mối tương quan với những giá trị văn hóa, đạo đức mới.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh tác giả "Bến My Lăng" đầy mộng tưởng

Lễ kỷ niệm 100 năm sinh của nhà thơ Yến Lan (2/3/1916-2/3/2016) được tổ chức ngày 1/3, tại Hà Nội với sự tham dự của đông đảo các nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật cùng đông đảo người yêu mến thơ Yến Lan.

Dư âm Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 14

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14 với chủ đề “Đất nước - cánh buồm Xuân” do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ngày 22-2-2016 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) là sự kiện văn hóa thu hút sự quan tâm của đông đảo tầng lớp nhân dân. 

Nhà thơ Bảo Sinh: Lần đầu bật mí về hàng ngàn câu thơ truyền khẩu

15h chiều mai, ngày 16 tháng Giêng năm Bính Thân (tức 23/2/2016), nhà thơ dân gian Bảo Sinh tổ chức một buổi lễ đặc biệt để giới thiệu tác phẩm mới nhất của mình: Huyền ngôn (NXB Hội Nhà văn) tại tư gia ở số 30 ngõ 167 – Trương Định (Hà Nội). Đây cũng là nơi ông lập 'chùa' Tề Đồng Vật ngã để 'siêu sinh' cho chó mèo.

Khẳng định chủ quyền biển đảo bằng thơ

“Tuần trăng mật Trường Sa/ Tại sao không, em nhỉ/ Ta đón tia nắng đầu tiên bên gốc phong ba/ Chiều thong thả ngắm đàn bò đủng đỉnh..., trích đoạn trường ca Hạ thủy những giấc mơ của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý (tạp chí Văn nghệ Quân đội) tại Ngày thơ Việt Nam.

Ngẫm về mảng văn học đắt khách

Gần đây, nhiều tác phẩm du ký được xuất bản và tạo nên xu hướng chủ yếu nhờ màn ra mắt rầm rộ và xuất hiện nhiều trên truyền thông.

Nhà văn Lan Khai bị vợ… lừa!

Trong lịch sử văn học trước 1945, nhà văn Lan Khai (tên thật là Nguyễn Đình Khải) được xem là một cây bút sung mãn, một nhà văn "đường rừng" sáng giá. Tên tuổi của ông đã sống mãi cùng lịch sử văn học Việt Nam với những tác phẩm nổi tiếng như "Truyện đường rừng", "Ai lên phố Cát", "Gái thời loạn"...

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: 'Ai nói xấu, tôi chỉ cười cho qua'

Tác giả của truyện "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" cho biết, nhờ viết truyện cho trẻ em, ông được thanh lọc tâm hồn nên đối diện với thị phi rất nhẹ nhàng.

Tết trong tâm thức nhà văn

ết cổ truyền của dân tộc từ lâu đã trở thành tín ngưỡng, phong tục của người dân đất Việt mỗi độ xuân về. Từ âm hưởng về một cái tết trong tâm thức cộng đồng, nhà văn, với tư cách là một cá nhân với những trải nghiệm trong đời sống, lại có những cảm nghiệm của riêng mình. Tết hiện hữu trong từng cảnh ngộ, trạng thái đời sống, những vui buồn của đời người và sự biến thiên của thời thế.

Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ IV

 Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần IV, đã  được Bộ  trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch  giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức trong 5 ngày vào quý IV năm 2016 tại Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội quản lý trình độ viết thư pháp tại Hội chữ Xuân 2016

Hội chữ Xuân Bính Thân 2016 do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra tại khuôn viên hồ Văn thuộc khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám từ ngày 2-15/2 tới (tức ngày 24 tháng Chạp đến ngày 8 tháng Giêng Âm lịch).

Nhà văn hoá Sơn Nam: Một huyền thoại của đất phương Nam

Có những người chưa nằm xuống đã rơi vào quên lãng. Có những người đã ra đi nhưng cứ mãi ám ảnh lòng ta...

Công bố giải thưởng của Hội nhà văn TP HCM 2015

Trưa 14/1, nhà thơ Phan Hoàng, phó chủ tịch Hội nhà văn TP HCM cho biết có 5 tác phẩm được trao giải và 17 thành viên mới được kết nạp vào hội.

Gặp gỡ đầu năm 2016 với phóng viên và tùy viên báo chí

Ngày 11/1, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi Gặp gỡ đầu năm với đại diện các Đại sứ quán, phóng viên và tùy viên báo chí các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam nhân dịp Năm mới 2016.

Nhà văn Lê Lựu: “Nhân vật nào cũng chưa khổ bằng tôi”

Những ngày cuối năm, đi sâu vào con ngõ 319 Tam Trinh (Hà Nội) - chỗ ở cũng là nơi làm việc của nhà văn Lê Lựu, điều ám ảnh chúng tôi là một đôi mắt buồn lách qua song cửa, nhìn mãi theo những hàng gốm sứ, hoa vải đủ sắc màu đang len lỏi khắp phố phường giục giã con người thu xếp mọi việc để tiễn đưa năm cũ.

Gia đình nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên: Lớn lên từ lòng nhân hậu

Năm nay, nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên tròn 90 tuổi, cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng ông vẫn sống một mình trong căn nhà ở thành phố Hồ Chí Minh, xa cách các con. Ông sinh được 7 người con và điều may mắn nhất là “gien trội” hội họa, thi ca, nghệ thuật của ông đã truyền lại cho các con, họa sĩ nhà thơ Bàng Ái Thơ, Bàng Sĩ Trực, Bàng Thục Bân...

Bộ trưởng VHTTDL: Đề nghị địa phương cam kết loại bỏ lễ hội phản cảm

Chiều 30/12, tại Hội nghị tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội dân gian năm 2015, Bộ trưởng VHTTDL Hoàng Tuấn Anh kêu gọi các địa phương cam kết loại bỏ hủ tục, chấm dứt lễ hội phản cảm, bạo lực.

Trang 39/214
1 ...37 38 3940 41 ...214