Văn nghệ trong nước
Những tác phẩm văn học Việt chuyển thể phim gây chú ý

"Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh", "Hương ga", "Quyên"... đều là những phim điện ảnh chuyển thể từ truyện ngắn, tiểu thuyết được công chúng yêu thích.

Nguyễn Bình Phương đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội

Tác phẩm "Mình và họ" của nhà văn nhận số phiếu bầu tuyệt đối từ Hội đồng xét duyệt Giải thưởng Văn học 2015 để chiến thắng ở hạng mục Văn xuôi.

Nhà văn của thiên nhiên, muông thú

12 tác phẩm gắn với tên tuổi của nhà văn Vũ Hùng từ những năm sáu mươi của thế kỷ trước vừa trở lại với bạn đọc qua các ấn bản mới của NXB Kim Đồng. Dịp này, NXB Kim Đồng đã tổ chức các cuộc hội thảo, giao lưu giữa tác giả với bạn đọc, gần nhất là vào chiều 29-9, tại Hà Nội. Những chia sẻ đầy xúc động của chính tác giả hay những bạn viết, bạn nghề một thời… giúp bạn đọc thêm hiểu về nhà văn của những câu chuyện đường rừng kỳ thú.

Nhà thơ khiếm thị Nguyễn Việt Anh: Thức cùng bóng tối…

Trong Hội nghị viết văn trẻ Hà Nội tổ chức vào cuối tháng 9 vừa qua, có một tác giả thơ khiếm thị sinh năm 1982 tham dự, đã thu hút sự quan tâm của những người viết cùng thế hệ và các nhà thơ đi trước

 

Nhật Tuấn suốt đời bận rộn chữ nghĩa...

Nhà văn Nhật Tuấn vừa qua đời lúc 18 giờ ngày 6/10/2015 tại Bệnh viện Thống Nhất - TP. HCM, hưởng thọ 74 tuổi....

Người trẻ không 'quay lưng' lại với văn hóa đọc

Người trẻ không hề quay lưng lại với văn hóa đọc, mà bản thân họ đã dần thay đổi để vừa giữ được thói quen đọc sách, vừa phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay.

Tạo động lực để nhà văn viết cho thiếu nhi

Trong khoảng 15 năm trở lại đây, văn học dành cho thiếu nhi dường như không được quan tâm. Tác phẩm văn học trong nước dành cho thiếu nhi ngày càng ít đi, nhà văn sáng tác cho thiếu nhi không nhiều. Nếu kéo dài tình trạng này, văn học thiếu nhi sẽ lụi tàn, trẻ em không còn được tiếp cận những tác phẩm văn học hay phù hợp với văn hóa Việt Nam để thưởng thức và phát triển tâm hồn, trí tuệ.

Nguyễn Khoa Đăng: Nhà văn khóc với nhà nghèo!

Vốn là một giáo viên ở Thái Bình nổi tiếng với bài thơ được phổ nhạc rất quen thuộc: “Em đi giữa biển vàng, nghe mênh mang trên đồng lúa hát, hương lúa chín thoang thoảng bay, làm lung lay hàng cột điện, làm xao động cả hàng cây”, sau khi đất nước thống nhất, nhà văn Nguyễn Khoa Đăng chuyển vào công tác tại Hội Văn nghệ Kiên Giang.

Kiến nghị đưa văn học dịch vào xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước

Phát biểu tại hội thảo Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn học dịch hiện nay được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức vào ngày 10-8 ở Hà Nội, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho hay ngay sau hội thảo này, BCH Hội Nhà văn Việt Nam sẽ có kiến nghị với lãnh đạo Đảng, Nhà nước việc hình thành một chính sách quốc gia về văn học, đồng thời thành lập Trung tâm Dịch thuật Hội Nhà văn Việt Nam và thành lập quỹ dịch thuật

“Miền hoang” đoạt giải Sách hay 2015

Ngày 27-9, tại TP HCM, giải Sách hay thường niên 2015 đã công bố và vinh danh 7 hạng mục: nghiên cứu, giáo dục, kinh tế, quản trị, thiếu nhi, văn học và sách phát hiện mới.

Người yêu sách 'bội thu' ở hội sách Hoàng Thành Hà Nội

Hội sách Hà Nội 2015 khai mạc sáng 29/9 thu hút nhờ có nhiều chương trình ưu đãi, trong đó có nhà xuất bản 'bán như biếu không' với giá 2.000 đồng một đầu sách.

Trách nhiệm với đất nước của nhà văn trẻ

Hội nghị những người viết văn trẻ Hà Nội lần thứ hai khai mạc hôm nay (24.9) tại Hà Nội với sự tham dự của 150 đại biểu gồm các cây bút trẻ của Hà Nội, Huế, Hải Phòng, Thanh Hóa, Phú Thọ, Ninh Bình... cùng nhiều nhà văn, nhà thơ ở Hà Nội.

Nhà nghiên cứu Giang Quân giành giải thưởng Bùi Xuân Phái

Nhà nghiên cứu văn hóa 89 tuổi giành "Giải thưởng Lớn vì tình yêu Hà Nội" trong giải thưởng Bùi Xuân Phái lần thứ tám.

“Tan vào Hà Nội” - đêm nhạc tưởng nhớ nhạc sỹ An Thuyên

Người con xứ Nghệ đã rời khỏi cõi trần trong một ngày Thu Thủ đô đầy nắng hanh hao, ông như tan vào hư không, tan vào trong lòng Hà Nội. Đó cũng là lý do để gia đình lựa chọn chủ đề Tan vào Hà Nội trong đêm nhạc tưởng nhớ ông và tri ân công chúng.

Hoạt động của Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa tại Việt Nam

Pháp vương Gyalwang Drukpa, Nhiếp chính vương Gyalwa Dokhampa và tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ thăm và làm việc tại Việt Nam đúng ngày Hòa bình Thế giới 21/9.

Nhà thơ Mai Linh qua đời

Tác giả của tập thơ "Cho", cũng là người khai sinh ra trang "Văn học quê nhà" mất hôm 20/9 tại Hà Nội.

Lịch sử qua những trang báo

NXB Văn hóa Văn nghệ TPHCM vừa ra mắt người đọc quyển Từ Cách mạng Tháng Tám đến Toàn quốc kháng chiến - Tư liệu và Suy nghĩ do nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh tuyển chọn, chỉnh lý và giới thiệu. Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với tác giả để tìm hiểu thêm những vấn đề xung quanh cuốn sách trên.

Văn Cao với Đội danh dự Việt Minh

háng 10/1944, nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài “Tiến Quân Ca” tại 45 Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội. Tháng 11/1944, ông tự tay viết bài “Tiến Quân Ca” lên đá in trong trang văn nghệ đầu tiên của tờ báo Độc Lập. Một tháng sau khi báo phát hành, Văn Cao từ cơ sở in bí mật (tại làng Bát Tràng) trở về Hà Nội.

Giai thoại về nhà thơ Huy Cận

Nhà thơ Huy Cận đã vắng bóng trong Ngày thơ Việt Nam 7 năm rồi, tuy vẫn thường gặp tên tuổi ông trên thi đàn. Cả nước nói chung, làng thơ Việt Nam nói riêng, luôn quý trọng ông không chỉ việc ông là cây đa cây đề thơ mới, thơ hiện đại mà còn nhớ ông ở con người giản dị nhưng không ít giai thoại dí dỏm về ông.

Tôi đã có xem bài viết “Nhiếp ảnh chân thực?” của tác giả Hoài Quân. Không phải là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, nhưng tôi có học qua về kỹ thuật nhiếp ảnh, thỉnh thoảng cũng có vác máy ảnh lang thang giải tỏa stress; Cũng không làm nghề chỉnh sửa ảnh, nhưng kỹ thuật Photoshop tôi cũng có vọc vạy qua. Với vốn kiến thức của mình và góc nhìn vấn đề, quan điểm của tôi về nghệ thuật nhiếp ảnh có vài chỗ không đồng nhất với ý kiến tác giả Hoài Quân. 

Trang 42/214
1 ...40 41 4243 44 ...214