Ngày 17-12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tổ chức trao giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2020.
"Hà Tâу ! Ϲửa ngõ Thủ Đô!/Áo giáp chở che ngàn năm bền vững/Ngăn bầу giặc Mĩ vẫn đục bầu trời/Hà Tâу! Vọng gác Thủ Đô!/Ϲô gái Ѕuối Hai chàng trai Ϲầu Giẽ/Giữ lấу màu xanh biếc cho tấm lụa thanh thiên/Hà Tâу...".
Ngày 15-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam) tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề “Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long”, góp phần làm rõ mối quan hệ kinh tế, văn hóa và sự ảnh hưởng về kỹ thuật, nghệ thuật chế tác gốm của hai nước Tống và Đại Việt thời Lý.
Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa ra mắt vở tuồng “Tam Khúc chúa” được dàn dựng theo tiểu thuyết “Khúc gia trang dậy sóng trời Nam” của tác giả Khúc Minh Tuấn; Lê Thế Song chuyển thể sang kịch bản tuồng; đạo diễn, NSND Hoàng Quỳnh Mai dàn dựng. Tác phẩm cho thấy những nỗ lực của các nghệ sĩ nhằm thu hút khán giả đến với sân khấu tuồng.
Theo Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện trưởng Viện Trần Nhân Tông, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, năm tháng tại dương gian học tập tu thiền và hoằng dương Phật pháp không dài, nhưng thiền sư Pháp Loa đã để lại dấu ấn lớn trong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng và lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung.
Chiều 6-12 (tức 22 tháng 10 âm lịch), tại Đền Thái Tổ Trần Thừa, huyện Mỹ Lộc (Nam Định), đã diễn ra lễ dâng hương, khởi hành cung rước và an vị Tôn tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông.
Sáng 3.12, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã phát động cuộc thi “Ký họa Văn Miếu - Quốc Tử Giám”. Cuộc thi dành cho đối tượng sinh viên các trường đào tạo ngành Kiến trúc, Mỹ thuật với mong muốn nơi đây trở thành một không gian sáng tạo của Thủ đô.
Sáng 26/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm Đại tướng Lê Đức Anh – Cuộc đời và sự nghiệp.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công nhiều tác phẩm văn học Xô Viết - Nga, đã qua đời vào 8 giờ ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội.
Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
Nhân kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) được UNESCO vinh danh di sản văn hóa thế giới (2010 - 2020), UBND TP Hà Nội giao Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động kỷ niêm từ ngày 21 đến 23-11.
Sáng 11.11, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã khai mạc chương trình “Yên Tử - về miền đất Phật mùa thu, năm 2020”. Đây là hoạt động mở màn cho chuỗi hoạt động nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308) và tiếp tục triển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” tại Quảng Ninh.
Kéo dài trong nửa cuối tháng 11 với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, đặc sắc, tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” từ ngày 16 đến 23-11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là điểm nhấn quan trọng, tôn vinh di sản văn hóa dân tộc và đề cao vai trò, trách nhiệm, tính cố kết cộng đồng với tinh thần “Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc”.
Với tinh thần “tương thân tương ái”, chương trình nghệ thuật thiện nguyện mang tên “Miền trung trong tôi” sẽ được tổ chức vào 20 giờ ngày 12-11, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Đây là thông tin vừa được Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí sáng 6-11, tại Hà Nội.
Hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cuba (2-12-1960 - 2-12-2020), ngày 7-11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) phối hợp Tập đoàn Thái Bình Dương, tổ chức lễ ra mắt sách Fidel Castro và Việt Nam - Những kỷ niệm không quên.
Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp cùng Viện Xúc tiến văn hóa xuất bản Hàn Quốc tổ chức triển lãm sách Hàn Quốc tại phòng triển lãm của Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc từ ngày 6.11 - 5.12, với nhiều sự kiện liên quan.
Nối dài sức sống trăm năm của nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương Nam bộ, câu chuyện bảo tồn có lẽ không chỉ là khía cạnh giữ gìn những điều đang có. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải đào tạo cho ra một thế hệ biết cảm thụ, hiểu được cái hay cái đẹp mới có thể giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống này trong tương lai.
Diễn ra trong ba ngày cuối tháng 10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), chuỗi sự kiện văn hóa "Ai nhớ Tố Như…" nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du (1820 - 2020) không chỉ tôn vinh mà còn khẳng định giá trị và sức sống bền bỉ của Truyện Kiều trong đời sống hôm nay.
Tối 1-11, tại Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật “Thương lắm miền trung” do Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Công ty Cổ phần Quảng cáo Truyền thông Oscar và Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Venus phối hợp thực hiện.
Nhìn lại việc trao giải thưởng văn học trong những năm qua có thể thấy: Công chúng văn học có xu hướng thờ ơ, bàng quan với các loại giải thưởng, tặng thưởng. Một phần giá trị, uy tín giải thưởng bị giảm sút và việc thẩm định, xét giải thưởng không phải luôn tìm được những tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, xứng với mong đợi của công chúng.