Văn nghệ trong nước
Ca sĩ Ánh Tuyết: “Tôi lớn lên với Tình Ca, Bà Mẹ Quê...”

Tôi nhớ, ngày bé thơ, mới học lớp 2, lớp 3, tôi đã nghêu ngao hát Tình hoài hương của nhạc sĩ Phạm Duy. Những bài hát của ông đã nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong tâm hồn bé thơ của tôi.

Nhạc sĩ Phạm Duy: Tâm nguyện cuối đời

Ngày 27.12.2012, nhạc sĩ Phạm Duy gửi cho tôi một email có nội dung như sau:

“Bố đưa con giữ lá thư nguyện vọng này:

 

Tiếng lòng Phạm Duy, Lưu Quang Vũ

 1. Nhạc sĩ Phạm Duy đã qua đời, sau cuộc đời hơn 9 thập kỷ nổi nênh. Người nhạc sĩ tài hoa, yêu thương da diết đến từng câu chữ Việt. Hẳn ở cõi phiêu diêu cực lạc, ông gặp một người cùng tình yêu lớn, tình yêu tiếng Việt như ông - nhà thơ Lưu Quang Vũ.

Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời: Chủ nhật buồn...

Sáng chủ nhật 27-1 vào Bệnh viện 115 thăm, thấy ông vẫn còn rất minh mẫn dù đang thở oxy. Ông nhận ra từng người, nói mình khỏe và cười khi nghe "thế nào cháu cũng đến chúc tết bác".

Phạm Thiên Thư nhớ Phạm Duy

Ngày 28-1, chúng tôi tới nhà Phạm Thiên Thư thì ông vừa đi viếng Phạm Duy về. Ông cho biết, rất đông người hâm mộ và bạn bè tới viếng nhạc sĩ tại tư gia số 349/126 Lê Đại Hành, P15, Q11, TPHCM dù lễ động quan tới 3-2 mới diễn ra.

Phạm Duy giữa Tục ca và Thiền ca

“Có lẽ ông là nhạc sĩ Việt Nam duy nhất đi vào rất nhiều tần số rung động của cuộc đời. Sự đóng góp của ông với đất nước rồi sau chúng ta còn bàn rất nhiều”- nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Thụy Kha nhận định về Phạm Duy và đặc sản Tục ca.

Nhạc sĩ Phạm Duy - "Lá rụng về cội"...

Chỉ trong vòng hơn 1 tháng, gia đình âm nhạc Phạm Duy đã phải đón nhận 2 cuộc phân ly tử biệt: ca sĩ Duy Quang qua đời ở Mỹ (19/12/2012), và bây giờ đến người cha: nhạc sĩ Phạm Duy từ trần tại Việt Nam vào trưa ngày 27/1/2013… Linh cữu nhạc sĩ Phạm Duy quàn tại tư gia số 349/126 Lê Đại Hành, Q.11 (TP.HCM).

Phạm Duy - Còn đó một đời rong chơi

Sau sự ra đi của ca sĩ/nhạc sĩ Duy Quang, nền tân nhạc Việt lại vừa mất đi một cây đại thụ, người để lại một gia tài âm nhạc đồ sộ và những ảnh hưởng lớn với nhiều người, đó chính là nhạc sĩ Phạm Duy, ông vừa mất vào chiều hôm qua, 27/1/2013, ở tuổi 93. 

'Sương sớm' - tục và thoát tục

Sương sớm đáp ứng đầy đủ những yếu tố khán giả cần ở một vở múa đương đại: Hình ảnh đẹp- cả về biên đạo và mỹ thuật, thông điệp sắc rõ và quan trọng là tạo được đồng cảm trong khán giả. Nhiều vấn đề nhân sinh được đưa trót lọt lên sàn múa lồng trong khung ảnh làng quê Nam Bộ.

Thông báo chính thức của Hội Nhà văn Việt Nam về Giải thưởng văn học năm 2012

Nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã ký bản Thông báo của Ban thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam về Giải thưởng văn học năm 2012 vào chiều 21-1.

Áo dài Việt Nam được triển lãm tại bảo tàng lớn nhất nước Mỹ

Bảo tàng “American Museum of Natural History” đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới bởi nó từng xuất hiện trong nhiều bộ phim của Hollywood, có thể kể tới bộ phim ăn khách “Night at the museum”. Áo dài Việt Nam sẽ được triển lãm tại đây vào cuối tháng 1/2013.

 12 tập phim mang tên Mậu Thân 1968 của nữ đạo diễn phim tài liệu chiến tranh Phong Lan sẽ được khởi chiếu trên VTV1 từ tối 25-1. Dù có vai trò và vị trí quan trọng trong lịch sử chống Mỹ cứu nước của dân tộc VN, sự kiện Mậu Thân 1968 trong suốt thời gian dài lại từng là chủ đề nhạy cảm, gây nhiều tranh cãi.

Chút gì để nhớ

Người yêu thơ nói, nhờ Vũ Hữu Định mà Pleiku thành danh phố núi. Người yêu nhạc thì lại tin rằng, Phạm Duy đã đem phố núi đến với đông đảo công chúng khi phổ nhạc vào thơ. 

Thư mời góp ý cuốn sách “Đối Thoại Văn Chương”

Tạp chí Sông Hương vừa nhận được thư của nhà thơ Nguyễn Đức Tùng nhờ đăng lá thư này lên trang Sông Hương Online để mời gọi anh chị em văn nghệ đóng góp ý kiến cho cuốn sách của Trần Nhuận Minh và Nguyễn Đức Tùng vừa được xuất bản bởi NXB Tri Thức cuối năm 2012.

Thơ đương đại: Bất hạnh, lạc hậu?

Ra mắt tập tiểu luận Thơ như là mỹ học của cái khác, Đỗ Lai Thúy gọi tên 7 nhà thơ mà theo ông là mang đến những “cái khác” thực thụ cho thơ ca Việt Nam thời hậu Thơ Mới, từ Nguyễn Xuân Sanh đến Bùi Giáng.

Có thực khán giả đang bị ngộ độc âm nhạc?

Năm 2012 có thể nói là năm của âm nhạc giải trí, thị dân, tạo nên một không khí rất ồn ào và thật sự xô bồ. Thậm chí có nhận xét của một chuyên gia âm nhạc rằng, khán giả đang bị "ngộ độc" âm nhạc. Thực tế có hẳn như vậy? Ta có thể "tính sổ" vài ba cuộc thi sôi nổi nhất trong năm 2012 xem sao...

Từ Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2012: Nhìn lại đời sống văn học Nam bộ

Năm 2011 không có đại diện nào của TPHCM lẫn Nam bộ được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 2012 chỉ có tập thơ Chất vấn thói quen của nhà thơ Phan Hoàng được nhận tặng thưởng (bằng khen). Nếu nhìn vào giải thưởng thường niên và việc kết nạp hội viên có vẻ sáng tác văn học phía Nam đang thất bát…
 

Khi nhà văn không chịu làm...độc giả

Thi thoảng trên báo chí, chúng ta lại bắt gặp những bài viết rôm rả bàn luận, góp ý nhằm "nâng cao chất lượng sáng tác cho cả một nền văn học", với những kỳ vọng rất... vĩ đại, trong khi có một điều giản dị nhưng thiết thực, là làm sao để con người trong cuộc sống đương đại không từ bỏ thói quen đọc sách, thì lại ít được các tác giả chú ý đề cập.

Triển lãm "Made in Hà Nội": Nhiều góc nhìn về Tháp Rùa

Bế tắc về hình tượng, song một Hà Nội giao thời với những gương mặt đẫy đà, những góc phố ngổn ngang đã được tái hiện đặc sắc trong Triển lãm Made in Hà Nội khai mạc ngày 13/1 vừa qua tại Mai Gallery (số 12, Quán Sứ).

Đấu giá bút ký Sông Đà và chữ ký Nguyễn Tuân

Tập ký Sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân cùng chữ ký của tác giả sẽ được đưa ra đấu giá tại phiên offline bán sách cũ tại Nhã Nam thư quán (nhà 15 lô B, chung cư 43 Hồ Văn Huê, P.9, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) từ 9g-16g ngày 13-1, với sự tham gia của bảy sạp là những địa chỉ trao đổi sách cũ quen thuộc trên Facebook lâu nay.

Trang 77/214
1 ...75 76 7778 79 ...214