Văn nghệ trong nước
Lời hồi đáp: Cuộc tao ngộ đầy thú vị của âm nhạc và hội hoạ

Trong không gian của triển lãm "Hình ảnh và khoảng cách", buổi Hoà nhạc và Đối thoại mang tên "Lời hồi đáp" sẽ mở ra những gặp gỡ, đối thoại trong cuộc tao ngộ đầy thú vị của âm nhạc và hội hoạ.

Tìm hiểu về giai đoạn lịch sử của người Ba Na trước thời Pháp

Ngày 24-7 tới, tại Viện Pháp tại Hà Nội (L’Espace ), số 24 Tràng Tiền sẽ diễn ra cuộc tọa đàm về người Ba Na trước thời Pháp, do Viện Pháp và Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) phối hợp tổ chức.

Nỗ lực bảo tồn và lan tỏa giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc

Ngày 20-7, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ VIII (2020 - 2025). Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, tới dự và chỉ đạo đại hội.

Lối đi mới cho nghệ thuật

Giữa khủng hoảng bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nghệ thuật vẫn cất lên tiếng nói quan trọng. Các không gian sáng tạo, nghệ sĩ đã tìm ra những ý tưởng mới, suy nghĩ mới để đưa nghệ thuật đến với công chúng, giữ cho đời sống văn hóa đương đại cân bằng.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương

Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương được thiết kế gồm 5 gian, 2 chái, mô phỏng theo phong cách kiến trúc thời nhà Nguyễn. Công trình có tổng vốn đầu tư xây dựng gần 7 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách của Nhà nước và xã hội hóa, được khởi công từ tháng 7-2019.

Nỗi lo điểm diễn

Sân khấu kịch đóng đô tại Trung tâm Văn hóa quận 6 (cơ sở 2) của NSƯT Trịnh Kim Chi từ sau dịch Covid-19 đến nay vẫn tạm ngưng diễn, vì chi phí thuê mặt bằng không nhỏ, suất diễn không đều, khán giả ít.

Đọng lại thanh âm hy vọng

Theo nghệ sĩ đàn tranh Nguyễn An Như, thành viên nữ duy nhất của nhóm nhạc khiếm thị Hy vọng, để có thể chơi thành thạo một nhạc cụ và biểu diễn được trên sân khấu là thử thách không nhỏ với người khiếm thị.

Những thanh âm hy vọng

Với nhiều người, âm nhạc là nhịp cầu kết nối trái tim và là một cách để giãi bày những cảm xúc không nói được thành lời. Với những người khiếm thị, âm nhạc càng có ý nghĩa hơn, giúp họ thể hiện đam mê, được tiếp thêm niềm tin và nghị lực sống... Chương trình “Thanh âm hy vọng” do nhóm nhạc khiếm thị Hy vọng phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt tổ chức cuối tuần qua đã tạo thêm một sân khấu biểu diễn và kết nối nghệ sĩ với khán giả, lan tỏa những thông điệp nhân văn.

Đại sứ quán Hoa Kỳ hỗ trợ tu sửa thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ, phần mái vòm và cổng thành phía nam vừa được tu sửa xong với sự tài trợ của Đại sứ quán Hoa Kỳ. Dự án vừa được khánh thành tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc,  tỉnh Thanh Hoá.

Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc

Được thành lập cách đây 20 năm, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc (trước đây là Trung tâm) đã thu hút sự tham gia của đông đảo học giả, nhà nghiên cứu và văn nghệ sĩ tâm huyết với văn hóa nghệ thuật dân tộc. Nhiều chương trình, dự án được triển khai đã góp phần bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị văn hóa, khôi phục và quảng bá nhiều loại hình diễn xướng truyền thống, nâng cao nhận thức trong các tầng lớp nhân dân, nhất là giới trẻ.

Không gian sống động của sơn ta

Sơn mài Việt - sơn ta vẫn liên tục được khai phá với nhiều điều mới mẻ. Cái mới ở đây không chỉ là tạo hình mới trong chất liệu cũ, mà là sử dụng nhiều bảng màu lạ hay kỹ thuật thể nghiệm với hiệu ứng bề mặt khác biệt.

Văn hóa nghệ thuật dành cho thiếu nhi: Một mùa “khô hạn”

Với một kỳ nghỉ kéo dài từ sau nghỉ tết đến đầu tháng 5 do dịch Covid-19 đã khiến không khí của ngày Tết Thiếu nhi 1-6 trở nên mờ nhạt. 

Công nhận đền - chùa - đình Hai Bà Trưng là Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 28-5, UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tổ chức đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cho quần thể đền - chùa - đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội). Dự lễ đón có đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Chủ tịch nước.

Tín hiệu lạc quan

Tối 23.5 vừa qua, vở “Bệnh sĩ” của Nhà hát Kịch Việt Nam đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chọn đánh dấu sự trở lại đồng loạt của sân khấu cả nước. Buổi diễn đã đem lại niềm vui cho khán giả và sự lạc quan cho sân khấu sau những ngày trầm lắng bởi đại dịch.

Những bức vẽ Bác từ trái tim

Một số tác phẩm chọn lọc với chủ đề "Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân" đã được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lựa chọn đưa lên trang web của Bảo tàng để công chúng có thể thưởng lãm online. Đây là những bức họa của các tác giả tên tuổi, thuộc nhiều thời kỳ, thể hiện hình ảnh Bác bằng tấm lòng, bằng tình cảm kính yêu dành cho Người.

Học Bác để tự rèn mình

Những ngày tháng Năm lịch sử này, tôi lại nhớ tới họa sĩ Huỳnh Văn Thuận. Sinh thời, ông sáng tác nhiều bức tranh về Bác mà đến nay vẫn luôn được nhiều người nhắc nhớ, nể phục và trân trọng.

“Tháng Năm nhớ Bác” qua tác phẩm hội họa

“Tháng Năm nhớ Bác” là chủ đề triển lãm tranh của họa sĩ Thái Hòa, nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khách sạn Lacasa Hotel (phố Phạm Đình Hổ, Hà Nội). Triển lãm giới thiệu tới công chúng 13 tác phẩm đặc sắc, tuyển chọn từ hơn 100 bức tranh sơn dầu vẽ Bác Hồ do họa sĩ sáng tác trong 5 năm qua, thể hiện tình cảm yêu thương, sự kính trọng, niềm đam mê sáng tác của họa sĩ về vị lãnh tụ kính yêu.

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 109 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM, Trung tâm Ca nhạc nhẹ TPHCM thực hiện chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề Hồ Chí Minh - Chân dung một con người vĩ đại.

Nguồn sử liệu quý hiếm về xã hội Bắc Kỳ và Trung Kỳ Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Một chiến dịch ở Bắc Kỳ (Đông A và NXB Văn học) là cuốn sách dạng ký sự - du ký, tái hiện lại con người, cảnh vật cùng những nét phong tục, tập quán, lối sống, nghề nghiệp và nếp sinh hoạt của xã hội Bắc Kỳ và Trung Kỳ cuối thế kỷ XIX, qua những ghi chép lý thú và hàng trăm minh họa độc đáo của tác giả Charles-Édouard Hocquard, thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp.

Khởi động mùa văn trẻ mới

Mùa dịch Covid-19, nhiều mặt đời sống văn hóa, văn nghệ bị ảnh hưởng, trong đó hoạt động văn chương của nhiều tác giả trẻ cũng không ngoại lệ. Nhiều dự án sách của cá nhân, đơn vị làm sách bị gián đoạn. Bước sang giai đoạn xác định “sống chung” an toàn với dịch bệnh, nhiều hoạt động đã bắt đầu hoặc tiếp tục được triển khai.

Trang 8/214
1 ...6 7 89 10 ...214