Phim Việt chiếu dịp Valentine năm nay là phim kinh dị - tình cảm “Ngôi nhà trong ngõ hẻm” được quảng bá rầm rộ với hai diễn viên Ngô Thanh Vân và Trần Bảo Sơn.
Trong hai đêm 15 và 16-2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng VN sẽ giới thiệu tới khán, thính giả yêu nhạc cổ điển VN hai tác phẩm của nhà soạn nhạc thiên tài, nghệ sĩ dương cầm người Ðức Johannes Brahms: bản Giao hưởng số 1 với hơn 10 năm nghiền ngẫm để hoàn thiện và bản Concerto viết cho đàn piano số 1 cung rê thứ do nghệ sĩ piano danh tiếng người Pháp Michel Bourdoncle thể hiện cùng dàn nhạc.
Nhắc tới Tự lực văn đoàn, người ta thường nhắc tới con người trụ cột, đó là bát tú: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Trần Tiêu và Xuân Diệu.
Sáng qua (12/2), ban chung khảo cuộc thi Thơ ca và nguồn cội lần thứ hai do Hội thơ làng Chùa tổ chức đã có cuộc bỏ phiếu để tìm ra những tác phẩm xuất sắc nhất từ gần 7.000 tác phẩm dự thi.
Ham đi như ham sống, ham đến mức thành bệnh “xê dịch”, ham đi để trở về trút cho bằng hết vào chữ nghĩa văn chương, rồi lại lên đường thiên lý.
Lão nhạc sĩ từng được mệnh danh là “bố già” làng nhạc Việt, “phù thủy phổ thơ” sẽ vào vai một Việt kiều lớn tuổi về lại quê nhà sau bao năm xa cách trong phim nhựa Bước khẽ tới hạnh phúc.
Đánh dấu sự trở lại của pianist Michel Bourdoncle cùng Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, hòa nhạc sẽ diễn ra vào 20h ngày 15 - 16/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, số 1 Tràng Tiền.
Trên phương diện học thuật, không ai có thể phủ nhận Vũ Hoàng Chương là một trong những cây đại thụ của thi ca Việt Nam cận đại. Theo nhận định của nhiều nhà phê bình văn học thuộc nhiều thế hệ, so với các nhà thơ đồng thời, thơ Vũ Hoàng Chương có những nét riêng trau chuốt từng câu, từng chữ, giàu nhạc điệu, nhẹ nhàng, sâu lắng, lãng mạn và sang trọng.
Văn xuôi Việt Nam đang có những tín hiệu rất đáng quan tâm của một nền văn học mở, đang thay đổi, đang chuyển động, đang thể nghiệm những hướng đi, đang tìm tòi nội dung và hình thức biểu hiện, đang vượt thoát những gì trì trệ, kìm hãm, và đang tiếp biến những nét mới của những dòng văn chương nước ngoài để trước hết là làm thay đổi tư duy sáng tạo, mong muốn tạo ra những khác lạ, những hiệu quả nghệ thuật mới của người viết, để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người đọc.
Ngày 2.2 vừa qua, nhạc sĩ Phú Quang đã tổ chức đêm nhạc “Cho em và cho anh”, đồng thời cũng là ngày nhạc sĩ cho ra mắt album gồm những nhạc phẩm của mình mang tên “Mới thôi… mà đã một đời”. Album tập hợp những ca khúc được cho là đỉnh cao trong âm nhạc Phú Quang, dành cho những ai yêu mến nhạc Phú Quang.
Sự ra đi của nhà thơ Xuân Tâm đã khép lại một chặng đường “Thi nhân Việt Nam” với những “nhân chứng sống” là những tên tuổi đã làm nên một chặng đường thơ mới. Tuy nhiên những ký ức, giai thoại về ông vẫn còn nguyên vẹn trong trái tim những người yêu mến…
Ngày 7-2, tại đền thờ Đào Duy Từ (thôn Ngọc Sơn Bắc, xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài Nhơn, Bình Định), UBND huyện Hoài Nhơn đã tổ chức lễ kỷ niệm 440 năm ngày sinh (1572-2012) danh nhân văn hóa Đào Duy Từ - bậc khai quốc công thần, văn võ toàn tài đã có nhiều cống hiến lớn lao cho đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa của đất nước ta trong nửa đầu thế kỷ 17.
Một thời gian khá dài, khoảng vài chục năm, nhiều người “bỏ ngoài tai” những tác phẩm văn chương đã được công chúng đón nhận một cách hồ hởi. Tuy nhiên, họ thích tính nước đi ăn đong bằng cách vừa bấm máy sản xuất vừa viết kịch bản theo kiểu chạy sô, nên nhiều bộ phim ra mắt công chúng như món “mì ăn liền” thiếu hấp dẫn.
Sau sự ra đi của nhà thơ Tế Hanh vào năm 2009, người yêu thơ bỗng giật mình bởi chứng nhân của phong trào Thơ mới chỉ còn lại Xuân Tâm. Nhưng ngày 4/2 vừa qua, “người thơ” cuối cùng ấy đã ra đi mãi mãi.
“Ngày thơ năm nay vừa vĩ đại vừa…nhố nhăng. Vĩ đại vì tôi thấy nhiều gương mặt hồ hởi, nhìn ngắm. Điên cuồng và nhố nhăng vì nhiều người bỏ nhà, bỏ cửa hăng say để đến với lễ hội”, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “thẳng tưng” chia sẻ sau Ngày hội thơ.
Một trong những bộ sưu tập đồ sộ nhất về gốm Việt Nam ở Mỹ đang ra mắt công chúng nước này từ ngày 22-1 đến 8-4-2012 tại Bảo tàng Nghệ thuật Birmingham, bang Alabama.
Trước ngày thơ Việt Nam, thi sĩ nước nhà có dịp tụ họp với bạn thơ quốc tế trong liên hoan tầm cỡ khu vực, với đủ lệ dâng hương, hội thảo và đọc thơ.
Lần đầu tiên, tác giả của “Tướng về hưu”, “Không có vua”, “Bộ ba truyện lịch sử”, “Những ngọn gió Hua Tát”… sẽ thể nghiệm với một thể loại hoàn toàn mới: kịch bản chèo. Tại đây, độc giả còn có cơ hội chiêm ngưỡng một Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn mới với thơ lục bát.
Bác sĩ Edward Tick, dẫn đầu đoàn nhà thơ-cựu binh Mỹ thuộc tổ chức Trái tim người lính (Soldier’s heart), đọc thơ tại trụ sở Hội Nhà văn Hà Nội chiều 30-1.
Đến VN sớm nhất để dự liên hoan thơ là đoàn nhà văn Mỹ. Ngày 30.1, tiến sĩ - nhà thơ Mỹ Edward Tick, Giám đốc Tổ chức Trái tim người lính, và một số nhà thơ cựu binh Mỹ đã có cuộc giao lưu với các nhà thơ Hà Nội.