Văn nghệ trong nước
Nhà văn Kim Lân: Lại
Bốn năm rưỡi sau ngày ra đi, nhà văn Kim Lân (1921 - 2007) lại “trở về” với những người yêu mến ông, sống động, gần gũi và đôn hậu. Vẫn là Kim Lân ấy, mảnh khảnh, hay cười, nụ cười độ lượng, thích chơi với người trẻ và những quan niệm rất mới.
Thơ được tôn vinh trở lại
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - phó chủ tịch Hội Nhà văn VN - cho biết ban chấp hành Hội Nhà văn VN vừa có cuộc họp bỏ phiếu giải thưởng hằng năm và đã đi đến thống nhất kết quả.
Phim Việt 2011: Những tiền lệ bị phá vỡ!
Vụ “lùm xùm” ở Cục Điện ảnh - từng gây xôn xao công luận - nằm ngoài rạp chiếu năm 2011 và nằm ngoài cả những “cuộc vượt rào” chưa từng có từ trước đến nay của phim Việt. Bởi vì phim Việt đã phá vỡ “tục lệ” ra rạp theo mùa, đã lập “kỷ lục” mới về mức vốn đầu tư và cả những cuộc “mở đường” về mặt tư duy được khai phá bởi những chuyên gia đến từ Hollywood.
Không gian hoa và tượng gỗ Tây nguyên
Hàng trăm tượng gỗ mang đậm bản sắc văn hóa Tây nguyên được triển lãm tại Bảo tàng Lâm Đồng, từ ngày 29.12.2011 - 4.1.2012, mở màn các chương trình hưởng ứng Festival hoa Đà Lạt 2012.
Tái bản cuốn sách về ca từ nhạc Trịnh
NXB Trẻ vừa ấn hành cuốn sách Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật, đây là cuốn chuyên luận nghiên cứu về ca từ trong nhạc Trịnh của tác giả Bùi Vĩnh Phúc. 
Hiện tượng văn hóa văn nghệ 2011
Ngoài những sự kiện tích cực, năm qua có nhiều sự cố lại trở thành tâm điểm, hiện tượng trong đời sống văn hóa văn nghệ cả nước.
Sửng sốt trước 17 tầng văn hóa Hoàng thành
Xét theo thực địa và đối chiếu với bản đồ cổ thì địa điểm khai quật chính là một đoạn Hoàng thành chạy theo hướng Đông Tây nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, phía Tây Bắc của Hoàng thành Thăng Long thời cổ.
Nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng
Trách nhiệm lớn của nhà phê bình âm nhạc là định hướng và dẫn dắt thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, nhưng cần phải thận trọng, tránh áp đặt một cách máy móc và cứng nhắc.
Giải thưởng âm nhạc Việt Nam 2011: Những ồn ào áp đảo niềm vui
Lẽ ra, giải thưởng âm nhạc luôn được ca sĩ và khán giả mong ngóng, chờ đợi bởi sứ mệnh tôn vinh những sản phẩm âm nhạc, cá nhân có những đóng góp nổi bật cho nền âm nhạc trong suốt một năm qua. Tuy nhiên, sự bão hòa của vô số giải thưởng, sự "y phục chưa xứng kỳ đức" ở một số chủ nhân giải thưởng đã khiến giải thưởng âm nhạc trở nên nhàm chán và mất thiêng trong lòng người hâm mộ.
Sân khấu Tết 2012: Vẫn món cũ, nhưng mà... ngon!
Mùa kịch Tết lại sôi động tại TP.HCM. Số lượng các vở kịch năm nay không dưới 20 vở và khán giả sẽ có một “bữa tiệc” với nhiều “món ngon” cũ.
Nhà thơ Chùa Hương đã được đoàn tụ
“Trước khi mất, bà Tính nói rằng: “Khi tôi chết, cho tôi nằm cạnh thằng Pháp”. Vậy mà sau 70 năm con cháu chúng tôi mới thực hiện được mong ước đó của cụ” - ông Nguyễn Lân Bình ngậm ngùi kể lại. Bà Tính tức Đinh Thị Tính là vợ cả của nhà báo, dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936). Còn Pháp chính là con trai của cụ Nguyễn Văn Vĩnh: nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp (1914 - 1938) - ảnh.
Nguyễn Khang - người nghệ sĩ, người thầy đáng kính
Với những cống hiến xuất sắc cho nền mỹ thuật hiện đại nước nhà, năm 2000, họa sĩ Nguyễn Khang vinh dự được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt hai) cùng nhận xét của Hội đồng Giải thưởng: "Tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Khang là những tranh sơn mài xuất sắc, có vẻ đẹp tinh tế và sâu sắc, biểu đạt những ý tưởng tốt đẹp của họa sĩ về đất nước và kháng chiến. Ông nghiên cứu sâu sắc về nghệ thuật trang trí, có công lớn trong việc đào tạo và xây dựng ngành mỹ thuật công nghiệp nước ta"...
Tranh Nguyễn Văn Cường - Hoài niệm làng quê
Theo đuổi đề tài làng quê, con trâu, phong cảnh nông thôn Bắc bộ hơn 25 năm qua, cho đến hiện tại, họa sĩ Nguyễn Văn Cường vẫn không mất đi cảm xúc sáng tác cho cuộc triển lãm Mùa gặt, với khoảng 60 tác phẩm đang trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM, 97A Phó Đức Chính, quận 1, TPHCM.
Cuộc thi “Trường Sa trong lòng Tổ quốc” về đích
Nằm trong khuôn khổ chiến dịch Tháng 8 vì Trường Sa, cuộc thi Trường Sa trong lòng Tổ quốc trên Mạng Việt Nam go.vn do Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VTC phối hợp với báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức (từ ngày 17/8 đến 30/11) đã về đích.
Ra mắt “Truyện cổ tích Việt Nam - Hàn Quốc”
Trung tâm Văn hoá Hàn Quốc tại VN cho ra mắt cuốn thứ hai trong tuyển tập “Truyện cổ tích Việt Nam - Hàn Quốc” với tựa đề “Cậu bé lười biếng biến thành bò”.
Sách ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin vừa cho ra mắt cuốn sách ảnh quý hiếm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đây là công trình tâm huyết được biên soạn, sưu tầm công phu trong nhiều năm của tác giả Trần Mạnh Thường.
Kịch tết không chỉ có hài
Trong khi nhiều sân khấu kịch ở TPHCM lên lịch kịch tết bằng cách trộn mới lẫn cũ, đa số là hài kịch, thì Idecaf dựng “Tía ơi... má dzìa” (tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc, đạo diễn Vũ Minh) như một dấu lặng về tình thương yêu giữa con người, lòng chung thuỷ với câu hò điệu lý làm nên tình quê sâu đậm.
Cuốn hồi ký hiếm hoi về ngày lịch sử 22/12/1944
Cuốn “Hồi ký Ánh sáng đây rồi” là một tài liệu hiếm hoi viết về quá trình thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân – tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bình chọn 10 sự kiện VHTT&DL tiêu biểu năm 2011
Chiều nay (21/12), Bộ VHTT&DL đã có cuộc trưng cầu ý kiến của hơn 100 phóng viên để lựa chọn top 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiểu biểu nhất của năm 2011.
Phê bình âm nhạc trên các phương tiện thông tin đại chúng: Trong nghề:
Lý luận phê bình âm nhạc đang "mũ ni che tai" với đời sống âm nhạc hiện nay; Những ca sĩ bình thường nhưng lại được tâng bốc trở thành sao; nhiều sản phẩm âm nhạc phi nghệ thuật như nhạc chế, nhạc sàn liên tiếp ra đời mà không có lời nhắc nhở...
Trang 91/214
1 ...89 90 9192 93 ...214