Nghiên Cứu & Bình Luận
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiến trình tiếp nhận văn học phương Tây ở Việt Nam

PHAN TUẤN ANH    

Việc tiếp nhận chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc tiếp nhận văn học hậu hiện đại nói riêng cũng như các trào lưu văn nghệ phương Tây nói chung.

Đường bay của chữ

VĂN THÀNH LÊ

1.
Còn nhớ, bế mạc Hội Sách thành phố Hồ Chí Minh lần 8/2014, lần đầu tiên top 10 cuốn sách bán chạy gọi tên những tựa sách mà đọc lên, nhiều người viết gạo cội cứ thấy sao sao, sên sến, lòng vòng luẩn quẩn,…

Những chuyển động không gian văn học Việt Nam đương đại

NGUYỄN VĂN HÙNG

Sau 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Sự giao lưu kinh tế, văn hóa, sự bùng nổ các phương tiện thông tin truyền thông gắn với nhu cầu kết nối các giá trị văn chương quá khứ đã mở rộng không gian sáng tạo cho người cầm bút và không gian đọc cho cộng đồng độc giả.

Văn đàn Việt 2018 và những cuộc trở lại

NGUYỄN ĐÌNH MINH KHUÊ

Khi nghĩ về diện mạo văn chương Việt Nam 2018, tôi nhận ra sự bất lực của những tính từ. Nhìn lại một năm văn học vừa qua, theo tôi, chứng kiến quá nhiều những cuộc chuyển động, mà chuyển động nào cũng mạnh mẽ, quyết liệt, phức tạp đến nỗi không một hình dung từ nào, dù tinh vi nhất, có thể bao quát được, mô tả được chúng một cách chân xác và thuyết phục.

Giọng điệu truyện ngắn Trần Trung Sáng

PHAN ĐÌNH DŨNG  

Nhà văn Trần Trung Sáng, người Hội An, Quảng Nam, là một nghệ sĩ tài hoa. Anh vừa là nhà báo, nhà văn, tác giả của nhiều tập truyện, truyện kí, truyện vừa, tiểu thuyết, vừa là một họa sĩ đã từng được Hội Nhà báo thành phố Đà Nẵng tổ chức triển lãm trang dán giấy vào năm 1999… Có điều ngòi bút Trần Trung Sáng quả thật có nhiều duyên nợ với truyện ngắn, một thể loại văn học mà anh đã gặp gỡ, hò hẹn từ năm 17 tuổi rồi chung thủy gắn bó với nó từ bấy đến giờ.(1)

Đọc lại văn xuôi Võ Hồng

NGUYỄN SỸ TUẤN

Nhân giỗ lần thứ 5 nhà văn Võ Hồng (2013 - 2018)

Liên văn bản chưa được xác định

MICHAEL RIFFATERRE

Thay mặt các đồng nghiệp của tôi từ Khoa Văn học và Tiểu thuyết Pháp, tôi xin hoan nghênh những người đã đến đây để tham dự hội nghị chuyên đề này.

Giọng điệu văn chương Sơn Nam

HÀ TRẦN THÙY DƯƠNG - PHẠM PHÚ PHONG   

Giọng điệu khác với ngôn ngữ. Ngôn ngữ chỉ là cái vỏ ngữ âm vật chất của ngôn từ, và là tài sản chung của một quốc gia, dân tộc, tuân thủ theo một quy luật ngữ pháp nhất định.

Xem mơ, xem thơ - Hồ Thế Hà và cuộc hành trình vào cõi khác

YẾN THANH     

(Tặng Nguyễn Mạnh Tiến và Phan Trần Thanh Tú)

Lưu Quang Vũ - những lựa chọn nghệ thuật

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG    

Trong suốt cuộc đời nghệ thuật của mình, Lưu Quang Vũ luôn hiện diện ở vị trí đầu tiên, hàng thứ nhất, cánh chim bay đơn, trước khi trở thành cái trang giấy kỳ lạ, trang-không/chưa-trang, trang-giữa-hai-trang, trong “cuốn sách xếp lầm trang” “rối bời” như lời thơ của ông.

Phương pháp thơ

KHẾ IÊM  

Theo G. K. Chesterton, nhà thơ, triết gia, kịch tác gia người Anh, “cách mạng là phục hồi (restoration) - đoạt lại (recapturing), giới thiệu lại một điều gì đó đã từng được hướng dẫn và truyền cảm hứng trong quá khứ.

Đề xuất một khung lí thuyết nữ quyền cho việc đọc các văn bản phim kinh dị

CYNTHIA A. FREELAND     

Tôi cho rằng: một cách tiếp cận nữ quyền luận nhiều hứa hẹn đối với cái kinh dị trong điện ảnh cần phải được nhận thức trong cái nhìn lịch sử, và cần có tính mở đủ rộng để có khả năng xử lí vô số những dạng thức khác nhau của thể loại phim kinh dị.

H’mông - Thuyết luân hồi tộc người

NGUYỄN MẠNH TIẾN

Không có gì đáng ngạc nhiên khi người ta lại nhìn thấy trong thế giới tinh thần H’mông sự tồn tại của thuyết luân hồi, một chủ đề vốn quen thuộc và phổ biến trong kinh nghiệm thần bí của hàng loạt tộc người.

Nam bộ đầu thế kỷ 20 qua tiểu thuyết Người tình của Marguerite Duras

NGUYỄN THỊ TUYẾT   

Cuộc đời của Marguerite Duras (1914 - 1996) gần như ôm trọn thế kỷ hai mươi đầy biến động, và tác phẩm của bà, dù thuộc loại hình nghệ thuật nào (văn chương, kịch bản phim, sân khấu), cũng góp phần diễn giải về thời đại bà sống và viết.

Thêm một lần cầm trên tay 'Mùa xuân chín'

VĂN GIÁ

Nếu có thể ví toàn bộ sáng tạo thi ca của Hàn Mặc Tử như một cây thơ, thì ta đã nhận được về bao nhiêu là quả.

Phác họa tiến trình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ giai đoạn Trung đại đến nay

NGUYỄN VĂN HÙNG     

Tiểu thuyết lịch sử đã xuất hiện từ lâu trong văn học Việt Nam. Cùng những thăng trầm, biến động của dân tộc, thể tài này đã dần khẳng định được sứ mệnh cao cả, ý nghĩa lớn lao không chỉ trong đời sống văn học mà cả đời sống tinh thần người Việt.

Tiểu thuyết trinh thám của nhà văn Phú Đức trong dòng chảy tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đầu thế kỷ XX

DIỆP THỊ THANH THÚY

Những năm 1920 - 1930, tiểu thuyết trinh thám bắt đầu được biết đến rộng rãi ở Việt Nam, trong bối cảnh cuộc sống đương thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa phương Tây.

Trang 10/55
1 ...8 9 1011 12 ...55