Nghiên Cứu & Bình Luận
Nguyễn Trọng Tạo, một cây si với một cây bồ đề

NGUYỄN ĐỨC TÙNG

Chúng ta đi tìm trong thơ tiếng nói của chính mình. Chúng ta nói trong những ước thúc chặt chẽ của ngôn ngữ và âm nhạc. Chúng ta nói chúng một cách tự do.

Địa danh trong thơ chữ hán Nguyễn Du

PHẠM TUẤN VŨ

Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, địa danh không chỉ xuất hiện với số lượng lớn, tần số cao, mật độ đồng đều mà còn đem lại nhiều giá trị thẩm mĩ quan trọng.

Phạm trù nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam theo xu hướng hậu hiện đại

NGUYỄN HỒNG DŨNG

Tiểu thuyết theo xu hướng hậu hiện đại đã đặt ra nhiều vấn đề mới đối với các nhà nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam, buộc họ phải có những cách thức nhìn nhận, soi xét từ những hướng nghiên cứu chưa có tiền lệ.

Biên luận về trà với thơ

ĐỖ QUYÊN   

Chè ngon, nước chát xin mời
Nước non non nước, nghĩa người chớ quên.

                        (Ca dao) 

Đếm chữ xuống dòng có phải là bản chất của thơ Tân hình thức Việt?

KHẾ IÊM  

Lâu nay, thơ Tân hình thức ít khi nhận được những góp ý rõ ràng, thẳng thắn, để mở ra những thảo luận, làm sáng tỏ thắc mắc của bạn đọc.

Dẫn nhập vào lý thuyết siêu hư cấu của Patricia Waugh

PHẠM TẤN XUÂN CAO

Mọi câu chuyện vĩ đại, về cơ bản, là một sự phản tư lên chính nó chứ không phải là một sự phản tư về thực tại.
            Raymond Federman
Đối tượng mỹ học thuộc về cái tinh thần nhưng lại có cơ sở của nó ở trong cái có thực
            Roman Ingarden

Mai Văn Phấn, cuộc đời quyến rũ

NGUYỄN ĐỨC TÙNG 

Ngôn ngữ thơ ca thức dậy mỗi ngày. Ngôn ngữ ấy nuôi dưỡng tình yêu của con người đối với thiên nhiên, sự hiểu biết và nối kết của họ, và một khả năng như thế có thể mạnh hơn những tàn phá đang xảy ra.

Gặp gỡ cuối năm và những đối thoại trước thềm năm mới

Mỗi dịp tết đến xuân về, đọc lại Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, độc giả vẫn “gặp gỡ” nhiều điều thú vị. Tiểu thuyết được viết năm 1981, cách đây đã 37 năm, trong một sinh quyển ít nhiều khác biệt. Nhưng những vấn đề đặt ra trong truyện vẫn chưa cũ, vẫn có sức quyến rũ đối với người đọc hôm nay.

'Khái lược văn minh luận' - nền tảng lý luận để Nhật thoát nghèo thành cường quốc

Fukuzawa Yukichi - nhà tư tưởng khai sáng Nhật Bản thời kỳ Duy tân - vạch ra những điều quan trọng để dân tộc Nhật vươn lên hàng cường quốc.

Cảm thức vũ trụ trong bài thơ “Nguyên tiêu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bảy thập kỷ đã trôi qua, kể từ đêm trăng “xuân chiến khu” năm ấy, bài thơ “Nguyên tiêu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp của một trong những thi phẩm ưu tú nhất của nền thơ Việt Nam nói chung và thơ hiện đại nói riêng. Ở đó, hiển hiện và tỏa sáng cốt cách của một con người vĩ đại qua tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.

Cô gái Huế trong thơ

ĐẶNG ANH ĐÀO

Đã từng có một cô gái Huế trong thơ, có lẽ không một địa phương nào, đặc biệt là chốn đô thị kinh kỳ nào lại có thể in hình người phụ nữ của mình vào thơ đậm đến thế.

Chó - Từ biểu tượng văn hóa đến hình tượng văn học độc đáo

NGUYỄN VĂN HÙNG   

Từ biểu tượng văn hóa, chó đã trở thành đề tài, cảm hứng trong nhiều loại hình nghệ thuật. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn học, với sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc về thế giới loài vật, các nhà văn đã sáng tạo nên những hình tượng đặc sắc, vừa quen thuộc, gần gũi, vừa mới lạ, độc đáo.

Borges có phải là nhà văn đình đám nhất thế kỷ XX?

JANE CIABATTARI

Lần đầu tiên đọc tác phẩm của Jorge Luis Borges cũng giống như khi chúng ta phát hiện ra một mẫu tự mới trong bảng chữ cái hay một nốt nhạc mới trên âm giai vậy.

Nửa thế kỷ suối trinh nguyên hư ảo

LÊ TỪ HIỂN

1. Ngôi sao mai lạc nẻo mưa giăng

Thể phách cho những hành trình

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Cuộc sống khả hữu luôn thử thách tôi và bạn trong bất kỳ tồn tại không gian và thời gian nào. Dĩ nhiên, suy nghĩ vậy sẽ cản trở sự vượt qua giới hạn cần phải có của bản thân.

Văn xuôi Lê Thanh Kỳ nhìn từ phê bình sinh thái

MỘC MIÊN

Là người đến với văn chương khá muộn nhưng chỉ với một tác phẩm tiểu thuyết và một tập truyện ngắn, tác giả Lê Thanh Kỳ cũng đã ghi dấu ấn đáng chú ý đối với nền văn xuôi Việt Nam đương đại.

Tiếng đàn Thúy Kiều và tính đa nghĩa của tác phẩm văn học

PHẠM TUẤN VŨ

Tính đa nghĩa của tác phẩm văn học không phải là vấn đề mới mẻ. Từ xưa, cổ nhân đã nói đến vấn đề “ý tại ngôn ngoại, huyền ngoại chi âm, cam dư chi vị 意在言外, 玄外之音, 甘餘之味” (ý ở ngoài lời, âm thanh ở ngoài tiếng đàn, mùi ở ngoài vị ngọt), “ngôn tận ý bất tận” 言盡意不盡 (lời cạn ý không cạn) của văn chương, nhất là thơ ca.

Bóng tối của Woolf: Ôm chứa cái bất khả giải

Rebecca Solnit (1961) hiện sống tại San Francisco, California, là nhà phê bình, tác giả của 16 cuốn sách thuộc nhiều lĩnh vực như môi trường, chính trị, nghệ thuật.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi trong 'Tuổi thơ dữ dội'

BÙI THANH TRUYỀN

1.
Ngay từ khi mới ra đời, thiên tiểu thuyết dày 800 trang Tuổi thơ dữ dội 1 đã gây tiếng vang lớn. Đây là kết quả của 20 năm lao động miệt mài của Phùng Quán trong nỗ lực phi thường vượt thoát những nghịch cảnh đời riêng để một lòng với lí tưởng sống và viết.

Chầm chậm dọc bờ sông hư vô với Trần Lê Khánh

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC

Thật vui mừng và ngạc nhiên, khi vừa chưa tròn năm trước, đọc tập thơ đầu tay của Trần Lê Khánh Lục bát múa (Nxb. Hội Nhà văn 2016), nay lại được cầm trên tay tập thứ hai Dòng sông không vội (Nxb. Hội Nhà văn, quý III, 2017).

Trang 12/55
1 ...10 11 1213 14 ...55