Nghiên Cứu & Bình Luận
Trí thức văn nghệ sĩ và công cuộc phát triển nền văn nghệ mới trong xã hội dân chủ nhân đạo

PTS NGUYỄN NGỌC THIỆN

Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (năm 1987) đã nêu lên những tư tưởng cơ bản cực kỳ quan trọng về bản chất của văn học, đặc thù của sáng tạo và tiếp nhận văn học... nhằm “đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”.

Đọc Dương Thu Hương

ĐỖ ĐỨC HIỂU

“Đọc văn chương” là một khoa học. Chúng tôi nghĩ rằng chúng ta cần có nhiều cách ứng xử trước tác phẩm văn chương.

Một cái nhìn vào “thế hệ nhà văn sau 75”

ĐỖ LAI THÚY

"Thế hệ nhà văn sau 75” thường được dùng như một (cụm) từ - chìa khóa để mở vào nghiên cứu các nhà văn, rộng ra cả văn học, từ sau 1975 đến.

Viết, là tôi đang đào bới, đục khoét chính tôi

VĂN THÀNH LÊ

Tôi đến với văn chương vô cùng hồn nhiên. Như mọi đứa trẻ quê quen leo đồi lội ruộng, chơi đủ trò trên đồng dưới bãi, tôi còn bày đặt ngẩn ngơ chế những câu có vần có vè cho lũ bạn mục đồng cùng đọc lên chọc lỗ nhĩ chơi.

Văn học Việt Nam đối mặt với toàn cầu hóa

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

Mở đầu bài viết này, chúng tôi xin nói đến hai sự kiện văn học diễn ra gần đây.

Văn học thị trường nhìn từ lí thuyết “trường” của Pierre Bourdieu

Pierre Bourdieu (1930-2000) là nhà xã hội học người Pháp có nhiều đóng góp quan trọng đối với khoa học xã hội Pháp nói riêng và phương Tây nói chung. Trong hệ thống lí thuyết của ông đưa ra để giải mã những vận động xã hội, trường (champ/field) là khái niệm phổ cập nhất.

Cuộc vượt thoát của những người trẻ

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Chúng ta có thể nghĩ, hiểu và làm văn học theo cách riêng mà mỗi cá nhân có thể tạo lập và mục đích cuối cùng là phụng hiến cho nền văn học với những giá trị phổ quát.

Nhà văn: “Người nặn tò he” trong văn chương

NGUYỄN HOÀNG ANH THƯ

Cho đến năm 2013, tôi mới bắt đầu chính thức cầm bút. Tôi miệt mài viết trong 3 năm liền, giống như một cuộc chơi càng viết càng đam mê, có lúc cảm chừng như không đủ thời gian còn lại để viết tất cả những gì mình muốn, song hành cả thơ và truyện ngắn với lối sử dụng bút pháp đa dạng, khi tả thực, khi tượng trưng, lúc huyền ảo, thơ cũng như truyện.

Viết, đừng giới hạn

TRU SA  

Tôi chưa từng nghĩ rằng sẽ theo văn chương. Trước đây là thế và bây giờ vẫn vậy, những gì tôi làm chỉ là viết xuống giấy những thứ sinh sôi trong cơ thể mình.

TRẦN BĂNG KHUÊ

Với văn chương, tôi không biết phải nói về nó như thế nào, về việc bén duyên, hay hoàn cảnh thôi thúc tôi đến với nó. Những ý niệm này, có đôi lần tôi đã lẩn thẩn nghĩ đến, thỉnh thoảng băn khoăn một chút, rồi thì mọi sự dường như diễn tiến theo một cách nào đó tôi cũng không nắm bắt được nữa. Tự nhiên nhi nhiên vậy.

BÀN TRÒN VĂN CHƯƠNG TRẺ ĐẦU XUÂN

Như thường lệ, vào số báo đầu năm mới, Sông Hương giới thiệu đến quý bạn đọc những tiếng nói của các cây bút trẻ. Đó là những tiếng nói đầy nhiệt huyết trong khu vườn sáng tạo. Những tiếng nói ấy chứa đựng trong mình biết bao khát vọng cất tiếng, khát vọng cách tân để đưa nghệ thuật làm tròn bổn phận của nó: Làm ra cái mới.

Thấu cảm với loài vật trong văn xuôi Việt Nam

TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT  

Sau đổi mới, năm 1986, Việt Nam tăng tốc mở rộng kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến cho môi trường bị biến đổi.

Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)

TRẦN NHO THÌN

Nghiên cứu trường hợp bài thơ Mưa xuân trong bài viết này có những ý nghĩa khoa học sau:

Giới hạn thân phận con người và motif tự tử trong truyện Nôm bác học

NGUYỄN QUANG HUY

Truyện Nôm bác học đã và đang được quan tâm soi chiếu từ nhiều hướng, nhiều phương pháp. Trong quá trình quan sát và khảo tả, phân tích đối tượng này, chúng tôi thấy có sự lặp lại đáng chú ý hiện tượng thân phận con người.

Tư tưởng Việt Nam: Nhân bản thực tại luận

LTS: Ngoài các công trình nghiên cứu, dịch thuật Phật học, khi còn trụ thế, Hòa thượng Thích Chơn Thiện còn viết nhiều sách, báo về văn hóa dân tộc, gần đây nhất là loạt bài biên khảo Tư tưởng Việt Nam: Nhân bản thực tại luận.
Sông Hương xin trích đăng một số trong loạt bài ấy, như là tấm lòng ngưỡng vọng đến vị Đạo cao, Đức trọng vừa thu thần viên tịch.

Văn học Việt Nam từ "văn hoá quà tặng" đến "văn hoá hàng hoá"

Văn học Việt Nam từ trung đại sang hiện đại đã là một văn học khác, thậm chí có chỗ khác một cách toàn diện và triệt để. Hẳn vậy, có nhiều cách giải phẫu cái khác ấy. Con đường của tôi bằng khái niệm chìa khóa “văn hóa quà tặng” được gợi lên từ cuốn Khảo về quà tặng của nhà xã hội học Pháp M.Mauss(1).

Để nghề viết văn trở thành một nghề cao quý

VƯƠNG TRÍ NHÀN

Từ sau 1945, có một kiểu người viết văn đã hình thành với chỗ mạnh chỗ yếu của họ. Bài viết không có tham vọng trình bày vấn đề một cách toàn diện, mà chỉ đi vào một số khía cạnh:

Motif người hóa đá/đá hóa người trong truyền thuyết dân gian Việt Nam

NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG

Motif người hóa đá/ đá hóa người là một trong những motif phổ biến của biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam.

Thơ như niềm mê hoặc

DANA GIOIA
(Tiếp theo Sông Hương số tháng 10/2016)  

V.
Xem chừng thơ trong nhà trường lại nhiều hơn ở ngoài thế giới, trẻ em không được bảo cho biết tại sao lại như vậy. Hẳn các em phải ngạc nhiên.
            (Robert Frost)

Trang 15/56
1 ...13 14 1516 17 ...56