Nghiên Cứu & Bình Luận
Quanh các pháp lam Huế suy nghĩ về màu sắc

PHẠM ĐĂNG TRÍ

Tết năm ấy, tôi không về Huế ở lại Hà Nội, tôi nhận được một gói quà từ nhà gởi ra. Lúc mở, chỉ thấy mấy cái bánh gói giấy ngũ sắc. Ấn tượng rực rỡ này làm tôi liên tưởng đến phạm trù “ngũ sắc” của Á Đông, đã ra đời từ hàng nghìn năm nay.

Thơ như niềm mê hoặc

DANA GIOIA

Làm cho thực tại tầm thường trở thành mê hoặc.
                [Guillaume Apollinaire]

Tâm thức hiện sinh trong Phấn thông vàng

TRẦN KHÁNH PHONG

Chủ nghĩa hiện sinh khẳng định nguyên lí con người phải tự làm ra chính mình, chứ không trông chờ vào ai khác, cho dù tồn tại có bi đát, ngặt nghèo.

Một khái quát về lịch sử và xu hướng tiếp cận đề tài đồng tính trong điện ảnh

Nếu lấy mốc thời điểm năm 1919 để xét đoán Different from the others là bộ phim đầu tiên trực diện về đề tài đồng tính, thì đến nay, lịch sử khai thác đề tài “cấm kỵ” này đã có một hành trình dài gần như song song cùng với sự ra đời của nghệ thuật thứ 7. Với tính chính trị xã hội và đạo đức, cho đến nay, đây vẫn là một vấn đề hết sức đặc biệt trong mọi loại hình nghệ thuật. Lịch sử điện ảnh đã ghi nhận rất nhiều bộ phim với những diễn ngôn tư tưởng khác nhau, thậm chí đối lập. Yêu cầu cấp thiết đặt ra, đó là việc phải “nhận thức lại thực tại”, đặt ra/xác quyết lại quan điểm của công chúng về một tầng lớp người vốn bị xem như “bệnh hoạn”/“lạc loài”…

Từ “Thân Việt” (Annamophilie) đến hội chứng “Hoài Việt” (Namstalgie) của “Chủ bút Đô Thành Hiếu Cổ” (Bulletin des Amis du Vieux Hue - BAVH)

ĐỖ TRINH HUỆ

Cadière đến Việt Nam cuối thế kỷ 19 và hoạt động văn hóa những năm đầu thế kỷ 20, vào thời điểm mà người Pháp còn mang tư tưởng nước lớn và mẫu gương của nhân loại trong nhiều lĩnh vực.

Khái quát nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Du

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI

Thiên tài nghệ thuật của Nguyễn Du được biểu hiện ở nhiều phương diện. Chẳng hạn như năng lực phát hiện vấn đề, phát hiện những nghịch lý, năng lực cảm thông với những nỗi khổ đau của con người, tài năng cấu tứ, tài năng sử dụng ngôn ngữ, thánh thơ lục bát,…

Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa

Lịch sử nghiên cứu cho thấy, đối với những tác giả, những vấn đề văn chương nổi bật, được nhiều nhà khoa học quan tâm thì việc tiếp tục khai thác những khía cạnh mới mẻ là điều khá khó khăn, song đối với thiên tài văn học Nguyễn Du, điều đó dường như là một ngoại lệ.

Tâm thức hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2010

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI   

NGUYỄN HỒNG DŨNG

Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết "Blogger" và "Ga ký ức" của Phong Điệp

NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN

 

Phong Điệp là một trong số những cây bút nữ tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại. Xuất thân là một nhà báo, Phong Điệp đã có những trải nghiệm quý báu khi được tiếp cận với nhiều cảnh đời, số phận khác nhau.

Tâm sự về đổi mới thơ của một nhà thơ thế hệ chiến tranh

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)  

NGUYỄN TRỌNG TẠO

Hình ảnh con ngựa trên đất Thuận Hóa

LÊ QUANG THÁI

Ngày mỗi lần du khách từ phương xa đến với Huế, không ai không viếng thăm Ngọ Môn, Phu Văn Lâu, trường Quốc Học...

Quan niệm của Merleau-Ponty về hội họa

PHẠM TẤN XUÂN CAO

“Sự rung động của hình tướng là cái nôi của vạn vật”1
                                          (Merleau-Ponty)

Lý luận, phê bình văn học thời kỳ đổi mới

PHẠM PHÚ PHONG

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Đổi mới tư duy lý luận trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1986 đến nay

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Tân Hình Thức (Nghĩ về cách làm thơ)

KHẾ IÊM

(Tiếp theo và hết)

Cấu trúc ngôn ngữ và cảm giác thẩm mỹ

PHAN NGỌC

"Kính tặng hương hồn thân phụ"

Nên giữ lại bản dịch bài NAM QUỐC SƠN HÀ của cụ Hoàng Xuân Hãn

HỒ VIẾT TƯ
 

南國山河     

南國山河南帝居 
截然定分在天書 
如何逆虜來侵犯 
汝等行看取敗虛
NAM QUỐC SƠN HÀ

Nam quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

 

Những hình thái diễn ngôn mới trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới

NGUYỄN VĂN HÙNG

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Tân Hình Thức

LGT: Bài viết tóm tắt những yếu tố và tiến trình tạo thành thơ Tân hình thức Việt, qua sự đối chiếu giữa các thang giá trị, thơ Việt và thơ Anh Mỹ. Vì vậy, tuy không thể tránh những từ chuyên môn về luật tắc thơ, nhưng chúng tôi cố gắng viết rõ ràng từng chi tiết, để người đọc dễ nắm bắt. Thơ Tân hình thức Việt đơn giản, dễ hiểu, nhờ sự tham khảo những nguồn thơ khó, điều này cũng tự nhiên, như Pop Art (bình dân) phản ứng lại hội họa Trừu tượng Biểu hiện (cao cấp). “Nghĩ về cách làm thơ”, cần đọc chậm rãi, trầm tư, và nhiều lần, nếu người đọc thật sự muốn tìm hiểu dòng thơ này.

Trang 16/56
1 ...14 15 1617 18 ...56