Nghiên Cứu & Bình Luận
Bước ngoặt của dịch thuật học

Các tác giả Hy Lạp được dịch lần đầu tiên vào thế kỷ 3 TCN. Tác phẩm của họ được dịch sát từng từ một nhưng dần dà đặt ra vấn đề đối lập giữa một bên là “ý nghĩa” nằm trong bản gốc, với bên kia là “từ ngữ”, cái phải bị thay đổi. Sự dao động giữa hai cực -đảm bảo chính xác từng chữ hay trung thực với tinh thần - kéo dài mãi cho đến thế kỷ 19 khi xuất hiện một tư duy dịch thuật hoàn toàn mới.

Dịch là khác

Có thể cần phải thay những mệnh đề tiêu cực về dịch thuật “dịch là phản”, “dịch là diệt”… bằng một mệnh đề khác, bao quát tốt hơn bản chất và vai trò của dịch thuật: dịch là khác. Từ vị thế ngoại biên, dịch không chỉ môi giới, du nhập, bứng trồng cái khác mà còn kiến tạo cái khác ngay trong lòng văn hóa.

Thế giới thi ca tư tưởng Bùi Giáng

Viện Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn, thủ đô miền Nam Việt Nam trước năm 1975 là một trung tâm văn hóa Phật giáo nổi tiếng lừng lẫy. Nơi đây đã quy tụ biết bao hào kiệt trượng phu, biết bao tao nhân mặc khách, biết bao giáo sư, triết gia, văn nghệ sĩ cự phách thượng đẳng.

Bùi Giáng "chơi"

Con người và thơ ca Bùi Giáng dường như ăn nằm với một chữ “Chơi”.
Một cuộc chơi lu bù, bất tận, điên đảo, “tục tĩu mà thần tiên”.

 

Nhan đề gốc của “Truyện Kiều”

ĐINH VĂN TUẤN

Thi hào Nguyễn Du khi sáng tác “Truyện Kiều” đã đặt tên cho tác phẩm nổi tiếng này là gì? Cho đến nay, giới nghiên cứu Kiều vẫn còn phân vân, chưa dứt khoát hẳn một nhan đề nào là khởi đầu do cụ Nguyễn Du đặt.

Con người thương thân - một biểu hiện độc đáo của ý thức cá nhân trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Trong bối cảnh văn hoá, xã hội của thời trung đại, không có những điều kiện dành sẵn cho con người phát triển năng lực tự ý thức về mình với tư cách cá nhân. Những nguyên tắc thẩm mĩ của thời đại này “giống như những tấm màng lọc, những biểu hiện trực tiếp của cảm xúc con người khó lòng lọt qua để thấm vào thơ ca, nghệ thuật”(1).

Thấp thoáng những nẻo đường thơ

KHẾ IÊM
Tặng nhà thơ Biển Bắc và Hồ Đăng Thanh Ngọc

Nhà thơ và nhà nghiên cứu Mỹ Timothy Steele, trong bài viết “Phép làm thơ cho những nhà thơ thế kỷ 21”, nhấn mạnh, cách làm thơ trong thế kỷ tới sẽ là tuôn nhịp điệu ngôn ngữ nói vào thể luật, để hình thành nhịp điệu thơ.

Đọc "Thơ Mới nhìn từ quan hệ văn hóa văn học" của Hoàng Thị Huế

1. Chuyên luận Thơ mới nhìn từ quan hệ văn hoá văn học của tác giả Hoàng Thị Huế, khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Huế, vừa được NXB Hội nhà văn cho ra mắt độc giả vào tháng 9/2014. Đây là một công trình lý thú, đặt ra và gợi mở nhiều vấn đề mới.

Trước ngưỡng cửa của sự đổi thay

HOÀNG DŨNG, BỬU NAM

(Phỏng vấn nhà sử học Nguyễn Hồng Phong, nhà văn Huy Phương và nhà phê bình văn học Phương Lựu)

Văn học và đạo đức xã hội

Đương nhiên văn học có quan hệ với đạo đức ít ra là trên hai phương diện. Thứ nhất, đạo đức là đối tượng phản ánh rộng lớn của văn học. Bởi đạo đức là một phương diện sống cơ bản của con người. Là những quy ước, thành văn hoặc không thành văn mà con người phải tuân thủ, từ đó kiến tạo nên xã hội người. Thứ hai, văn học từng có chức năng giáo dục đạo đức, hoặc ít ra phải có hiệu quả đạo đức, xét theo lịch sử tồn tại của nó, cho đến thời hiện tại.

Một bài thơ kỳ vĩ bất khả tư nghì

Không thể nghĩ bàn là tiếng thơ của một con người sống trên mặt đất. Giữa thiên thanh vĩnh thúy, tiếng thơ ấy tự bao giờ đã bay lên đồng vọng mông mênh trên cung bậc hùng tráng như tiếng hát Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xả, phát xuất từ một tuệ giác siêu phàm nhập thánh của bậc đạo sư Mật tông Tây Tạng Langri Thangpa Dorje Senge qua Tám Đoạn Thi Kệ Chuyển Hóa Tâm Thức.

Đọc lại Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp

Bài viết cũ

Bài viết này được viết lại từ một bài viết cũ dang dở, nhan đề Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp – bi kịch của kẻ tách khỏi bầy hay nỗi cô đơn muôn kiếp của con người.

Vai trò của người đọc trong việc sáng tạo và cấu trúc văn bản tiểu thuyết "Anh chàng xe điện" của Hitori Nakano

HỒ TIỂU NGỌC

Thế kỷ XXI là thế kỷ của internet và truyền thông, nơi mọi chân lý và định luật đều gói gọn ở trong hai con số 0 và 1 của ngôn ngữ lập trình mạng.

Đọc văn để làm người

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

Lúc sinh thời, trong một hồi ức viết năm 1988, nhà văn Đoàn Giỏi có kể lại cuộc gặp lần đầu với nhà văn Hồ Biểu Chánh diễn ra 46 năm trước đó.

Mấy nghi vấn nhân đọc văn chương Nguyễn Trãi của Bùi Văn Nguyên

VŨ THỊ THƯỜNG

Gần đây, nhân công việc tìm nhặt tư liệu xung quanh vụ án Lệ Chi viên để viết một cái gì đó bằng văn xuôi, tôi có đọc một số sách viết về Nguyễn Trãi. Trong số sách tôi đã đọc ấy, có hai cuốn: Văn chương Nguyễn Trãi Chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn của tác giả Bùi Văn Nguyên.

Con đường thơ

VŨ TRỌNG QUANG

I. HÀNH TRÌNH TẤT YẾU
Bước chân bắt đầu từ khởi điểm Octavio Paz “Giữa im lặng và tiếng nói, đó là thơ”. Vậy thì im lặng hay lên tiếng, có người nói thơ là tiếng nói, và có người cho vô ngôn là một giá trị.

Đặng Thai Mai học giả uyên bác, chiến sĩ trên mặt trận lí luận của văn học cách mạng

Nhắc đến giáo sư Đặng Thai Mai (1902 - 1984) là nhắc đến một tên tuổi lớn, một học giả uyên bác, một chiến sĩ tiên phong trên lĩnh vực ý thức hệ văn nghệ.

Những đám mây sẽ còn ở lại

Tại sao văn chương Nguyễn Bình Phương khác biệt?

Độc giả chuyên nghiệp hay không chuyên dễ dàng quy văn chương Nguyễn Bình Phương vào một chữ “lạ” rồi yên tâm với cách sắp xếp xét cho cùng rất yên ổn như vậy.

Nhìn lại Hải Triều và cuộc tranh luận nghệ thuật năm 1936 – 1939 ở Việt Nam

Lịch sử lí luận văn học Mác xít Việt Nam không thể không nhắc đến tên tuổi Hải Triều, nhà lí luận tiên phong.

Trang 20/56
1 ...18 19 2021 22 ...56