Nghiên Cứu & Bình Luận
Chất liệu văn học dân gian trong thơ viết cho thiếu nhi của Trần Đăng Khoa

NGUYỄN THỊ ÁI THOA

Thơ viết cho thiếu nhi của nhà thơ Trần Đăng Khoa có một vị trí khá đặc biệt trong việc làm nên thành tựu của văn học thiếu nhi thế kỷ XX.

Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong nghệ thuật

VŨ HIỆP

1.
Baudelaire viết: “Tính cá nhân, sự sở hữu bé nhỏ này, đã ăn mòn tính độc đáo tập thể... Tức là người nghệ sĩ đã giết chết hội họa”.

Các nhà thơ mới xứ Huế qua con mắt phê bình của Hoài Thanh trong 'Thi nhân Việt Nam'

HỒ THẾ HÀ

Hoài Thanh (1909 - 1982) là nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam tài danh. Ông hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực báo chí và văn học từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX cho đến khi qua đời.

Chữ nghĩa Truyện Kiều

ĐINH VĂN TUẤN

Như mọi người đều biết, nguyên tác Truyện Kiều (bản thảo cuối hay bản khắc in [nếu có] trước khi tác giả qua đời) của Nguyễn Du (1765 - 1820) coi như tuyệt tích, hiện nay chỉ còn lại các truyền bản qua từng thời kỳ.

Nàng thơ và cuộc sống

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Thơ, Nàng thơ và Thi sĩ là điệp khúc tình yêu muôn thuở giữa 3 ngôi Trao-Nhận-Trả mà đấng hóa công đã ban tặng con người.

Trở lại ý và từ bài thơ “Vọng Thiên Thai tự”

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Thời Nguyễn Du làm quan triều, từ 1805, tước Du Đức hầu, có điều kiện thăm thú danh lam thắng cảnh đất thần kinh. Ngôi chùa Thiên Thai (Thuyền Tôn) là một trong những cổ tự mà cảnh và người từng gây ấn tượng mạnh trong tâm khảm thi hào khi ông đến viếng.

Vương Hồng Sển - 'Hơn nửa đời hư'

ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG

Hồi ký Hơn nửa đời hư (1992) là một trong những tác phẩm quan trọng bậc nhất trong suốt cuộc đời cầm bút mấy mươi năm của Vương Hồng Sển.

Gia thế của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu với quê hương Thừa Thiên Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Từ ngày 9 đến ngày 24/11/2021, tại thủ đô Paris (Pháp), Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 đã vinh danh nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.

Thức quà ấu thơ


HOÀNG THỤY ANH

Phạm Quỳnh - Nhà phê bình bách khoa, khai sáng với thân phận thuộc địa

TRẦN ĐÌNH SỬ

Phạm Quỳnh (1892 - 1945), biệt hiệu Thượng Chi, Hồng Nhân, quê ở xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Người đương thời bình luận Thơ mới xứ Huế trên ‘Tràng An báo’ (1935 - 1945)

NGUYỄN  HỮU SƠN

Trong giới hạn cụ thể, có thể xác định tương quan phê bình và sáng tác trên địa bàn xứ Huế như một vùng văn hóa và trung tâm phát triển Thơ mới  tiêu biểu trong cả nước, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động phê bình Thơ mới trên Tràng An báo như một hiện tượng “người đương thời Thơ mới xứ Huế tiếp nhận Thơ mới xứ Huế” (chưa bàn đến các tác giả Thơ mới ở hai miền Bắc và Nam đất nước).

Bàn thêm về thuật ngữ 'Đan Dương'

VÕ VINH QUANG

Câu chuyện nghiên cứu về lăng mộ vua Quang Trung từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, luận bàn, phản biện.

Cảm nghĩ về thơ hôm nay

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Thời nào cũng vậy, việc tranh luận về khoa học thường mang lại sự thông tuệ và phát triển. Nhưng thành công của nó không phải ở đó mà ở chỗ nó làm cho con người biết xấu hổ.

Cảnh quan và tâm tưởng trong Thơ mới nhìn từ ‘thực thể biển’

LÝ HOÀI THU

Văn học Việt Nam 1930 - 1945 nói chung và thơ ca nói riêng hình thành, vận động và phát triển trên nền cảnh bùng nổ nhiều phương diện của bước ngoặt hiện đại hóa.

Trang 3/55
1 2 34 5 ...55