Giá sách Sông Hương
CHUYÊN ĐỀ
Về làng ăn tết

TRẦN KIÊM ĐOÀN

Hai mươi năm trước, tôi về thăm sau mười năm xa Huế, bạn bè còn nguyên vẹn. Nhưng cứ vài ba năm về thăm Huế một lần, bạn bè cứ lần lượt “hao” dần. Số ra đi lập nghiệp xa xứ thì ít so với số anh em lần lượt lên ngồi bàn thờ ăn Tết với ông bà.

Hoa đào và bước đường đến với những mùa xuân phương Nam

HOÀNG PHỦ NGỌC PHAN

Ở miền Bắc nước ta, hoa đào được xem là hình ảnh và linh hồn của mùa Xuân.

Những tiếng nói mới

TRẦN TRIỀU LINH

Ngày nay, nghệ thuật không đưa ra những đối tượng có thể diễn tả rõ ràng, để đi đến những khoái cảm thẩm mỹ, mà nó hướng tới làm ra những sản phẩm không-thể-diễn-tả được.

“Những người bạn Cố đô Huế” với du lịch Huế đầu thế kỷ XX

TRẦN VĂN DŨNG - TRƯƠNG THỊ THU NGÂN

Hội Những người bạn Cố đô Huế (Association des Amis du Vieux Hué) đã được thành lập theo đề xuất của linh mục Léopold Cadière và sự chung tay xây dựng của những bạn bè trong giới trí thức, nhân sĩ ở Huế.

Nhớ tết quê xưa

VÕ NGỌC LAN

Mỗi lần đi đến vùng quê nào đó, ngắm những hàng tre bao bọc quanh làng là hình ảnh làng quê, chốn cũ lại hiện về day dứt.

Tết A Da cổ truyền của người Pacô

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số trên đất nước ta đều có những lễ hội riêng của mình, trong đó có lễ tết. Cho dù tết lớn hay tết nhỏ thì cả cộng đồng đều tham gia bằng sức người và sức của để sau một năm làm lụng vất vả, sau một vụ mùa bội thu để nhìn lại và hướng tới một năm mới.

Dịu dàng hương xuân

BÙI KIM CHI

Hạ đứng mơ màng trên công viên Sông Phố bên bờ sông Đồng Nai hiền hòa bốn mùa nước trôi lặng lẽ. Trước mắt Hạ trời, mây, nước hòa quyện vào nhau bồng bềnh, phiêu lãng.

Đừng bay đi tìm đôi cánh

YÊN VIÊN
      Truyện ngắn

Mấy tháng nay, tôi sống cùng nàng trong căn phòng đó. Căn phòng nhỏ xinh nằm tách biệt khỏi thành phố, có cửa sổ mở ra khu vườn trồng hoa hồng bạch, không hàng xóm láng giềng.

Đôi lời nhắn gửi Táo quân

Y THI

Xem trong bếp, biết nết đàn bà; Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp... là những câu tục ngữ xưng tụng vai trò người phụ nữ, nhân vật trung tâm của cái bếp ngày xưa. Gắn bó mật thiết với chuyện bếp núc, trong tâm thức của người Việt còn có bóng dáng của ba nhân vật khác, gọi tắt là Táo quân.

Chùa chiền và các tổ sư Phật Giáo Huế qua sự khảo tả của các bài viết đăng trên tập san “Những người bạn Cố đô Huế” (BAVH)

VÕ VINH QUANG

Huế - xứ sở được mệnh danh là Kinh đô Phật giáo, nổi bật nhất là thời kỳ gắn liền với sự thăng trầm của dòng Thiền Tào Động (cuối thế kỷ XVII) và dòng Thiền Lâm Tế chánh tông do tổ sư Nguyên Thiều Hoán Bích và tổ Thiệt Diệu Liễu Quán - vị tổ sư của Lâm Tế Việt Nam khai sơn vào đầu thế kỷ XVIII.

Chỉ hót trong mưa

TẠ XUÂN HẢI
         Truyện ngắn

Anh chẳng bao giờ quên được mùa mưa năm đó. Một tháng mười lăm ngày. Những sợi mưa dai và to bằng dây thừng, màu trắng đục, nhớt nhát và bốc mùi.

Một vài nhận định về Phật Giáo Huế trong cái nhìn của các học giả phương Tây vào nửa đầu thế kỷ 20

LTS: Sau khi ra mắt vào cuối năm 1913, bắt đầu từ năm 1914, Hội Những người bạn Cố đô Huế (BAVH) có ra tờ tập san riêng, xuất phát từ chủ trương của linh mục L. Cadière và ông cũng là chủ bút suốt thời kì tồn tại của Tập san. Mỗi năm Tập san ra mắt bạn đọc được 4 số riêng biệt, trung bình 3 tháng 1 số; hình thức trình bày đơn giản nhưng rất trang trọng và nghệ thuật.

Trở về

LÊ MINH PHONG
          Truyện ngắn

Những chiếc lưỡi trơn nhậy của đêm lại trườn xuống và liếm lên mặt tôi, liếm lên mắt tôi rồi trườn vào tai tôi thì thầm về những vết thương ngọt ngào ấy.

Vì sao bạn thành ra như vậy?

LÊ VĨNH TÀI
      Truyện ngắn

Hay những gì đã xảy ra trong quá khứ của bạn quá khủng khiếp và bạn chỉ muốn quên đi.

Tiếng thơ ai động đất trời

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

“Cảo thơm lần giở trước đèn”, mấy trăm năm qua rồi vẫn còn thơm giữa chốn trần ai bao nỗi. Đọc truyện Kiều, thấy một đại thi hào của dân tộc lặng lẽ trong cô phòng, bên bàn văn ươm những vần thơ gieo về bãi bể nương dâu.

Truyện Kiều đã được viết tại Phú Xuân - Huế

LÊ QUANG THÁI

Nguyễn Du (1766 - 1820) tự Tố Như, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh xưa thuộc trấn Nghệ An.

Nguyễn Du nghĩ gì về “thơ”? - thử tìm một lý giải

THÁI KIM LAN

Của tin, gọi một chút này làm ghi
(Nguyễn Du, Đoạn trường tân thanh)

Đốt lò hương, so phím đàn...

PHẠM QUỲNH

Dưới đây là bài diễn văn của Phạm Quỳnh trong ngày giỗ thi hào Nguyễn Du ngày 8 tháng 12 năm 1924. Tòa soạn xin phép lược trích và đặt lại đầu đề gửi đến độc giả.

Nguyễn Du & Phật giáo

ĐẠI LÃN

Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng ta không nói đến Phật giáo thì đó là một thiếu sót quan trọng, vì phần lớn sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ quan điểm này để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho hậu thế.

Nhất phiến tài tình thiên cổ lụy

NGUYỄN CẨM XUYÊN

Sau khi đọc và đem khắc ván in Kim Vân Kiều tân truyện ở phố Hàng Gai - Hà Nội, Phạm Quý Thích - bạn của Nguyễn Du - có viết bài “Thính Đoạn Trường Tân Thanh hữu cảm”(1).

Trang 13/22
1 ...11 12 1314 15 ...22