Giá sách Sông Hương
CHUYÊN ĐỀ
Truyện “Thơ Tân Hình Thức”

LTS: Đến nay, thơ Tân Hình Thức đã xuất hiện trong dòng chảy văn học Việt Nam trên mười năm. Thơ Tân Hình Thức đã thật sự trở thành một trào lưu mới mẻ như là một cách tân thơ Việt đương đại (Tạp chí sông Hương đã giới thiệu một chuyên đề về thơ Tân Hình Thức vào tháng 6/2012, tiếp đó, báo Nghệ Thuật Mới cũng đã dành chuyên trang để giới thiệu rộng rãi thơ Tân Hình Thức vào tháng 9/2012). Không chỉ dừng lại ở đó, các họa sỹ và các nhạc sỹ cũng đã vào cuộc.

Đối thoại về tuyến tính và thông điệp trong hội họa

BỬU CHỈ

Có người quan niệm rằng:
- Khác với những phương tiện ngôn ngữ mà chúng ta thường dùng để diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc như tiểu thuyết, thi ca, và ngay cả những ngành không chọn ngôn ngữ và chữ viết làm phương thế diễn đạt như âm nhạc, hội họa không thể nào truyền đạt được một thông điệp khi nó là một thứ nghệ thuật phi tuyến tính (nghĩa là không có trình tự trước sau).

Bửu Chỉ: Cú nhảy vào thiên thu và cuộc truy hoan sắc màu với vô thường

Bửu Chỉ là một cái tên không xa lạ với những ai ở miền Nam trước 1975. Anh là người hầu như duy nhất vẽ tranh về đề tài chiến tranh và hòa bình. Tên tuổi và tranh bằng bút sắt, mực đen của anh đã sóng đôi cùng với những ca khúc phản chiến và khát vọng hòa bình của cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn - một người con yêu của xứ Huế đã làm rạng rỡ vùng đất đã sinh ra mình.

Họa sĩ Bửu Chỉ: triết gia của sắc màu

LÊ HUỲNH LÂM

Khi triết gia Martin Heidegger (1889 - 1976) viết tác phẩm “Sein und zeit” (Hữu thể và thời gian) vào năm 1927, có thể ông không nghĩ rằng nửa thế kỷ sau ở xứ sở của miền nhiệt đới, vùng đất chiến tranh kéo dài tàn khốc nhất của địa cầu lại xuất hiện một họa sĩ tài danh, mà trong nhiều tác phẩm của ông nỗi ám ảnh về thời gian, sự bất lực của lý trí và nỗi cô đơn trước vô biên trở thành một tín hiệu gửi đến mọi người.

Bức tranh mực tàu  “Bi kịch con người”

HOÀNG DŨNG

Những con người trần truồng to nhỏ khác nhau theo đúng luật viễn cận nhưng đều gầy gò và đều bò bốn chân. “Bò” ở đây là tư thế, chứ không hẳn là di chuyển: không có một cái chân nào nhấc lên khỏi mặt đất. Di chuyển, mà đông cứng.

Bửu Chỉ và những bức tranh vẽ  từ nhà tù: Công bố 9 bức tranh chưa từng phổ biến

NGUYỄN DUY HIỀN

Trong một bài trả lời phỏng vấn trước ngày mất không lâu, Bửu Chỉ nói về quan niệm của mình khi sáng tạo nghệ thuật: “Nghệ thuật đứng về phía nước mắt. Nó phản ánh cái phần bóng tối của cuộc sống mà mọi người chưa thấy ra hoặc mỗi người nghĩ mỗi cách. Nghệ thuật là khát vọng hướng về chân, thiện, mỹ mà chẳng bao giờ đạt được cái cùng... Tác phẩm nghệ thuật chỉ nhằm đánh thức lương tâm, lương tri con người...”.

Người chiến sĩ quả cảm

VÕ QUÊ

Cách nay mười năm, vào lúc 14 giờ 34 phút ngày 14/12/2002, người nghệ sĩ tài hoa Bửu Chỉ đã ra đi. Cuộc ra đi của một hoạ sĩ, chiến sĩ quê hương vào thế giới vĩnh hằng, để lại cho gia đình, bạn bè, những người yêu nghệ thuật tạo hình trong nước và quốc tế niềm tiếc thương vô hạn.

Kỷ niệm một thời với Bửu Chỉ

NGUYỄN PHÚ YÊN

Thời học sinh chúng tôi học trường Quốc Học. Thời sinh viên Bửu Chỉ học Luật khoa còn tôi học Văn khoa. Có lẽ chúng tôi sẽ không hề quen nhau nếu không có phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Huế, nói rộng hơn, nếu không có hoàn cảnh tao loạn, chiến chinh khiến mỗi chúng tôi phải nhìn lại chính mình để tìm một con đường dấn thân theo tinh thần kẻ sĩ của thời đại.

Khí phách Bửu Chỉ trong phong trào đô thị

LÊ VĂN LÂN

Có lẽ rất nhiều anh em trong phong trào đô thị Huế cũng như các thành thị miền Nam những năm 1970 - 1975 không ai là không biết Bửu Chỉ. Một họa sĩ nghiệp dư với những bức tranh bút sắt, mực đen, nhưng tranh của anh có mặt hầu hết trên các ấn phẩm của phong trào đô thị trên cả nước, các tổ chức tiến bộ thời ấy, từ trang bìa đến phụ bản.

Bửu Chỉ, tiếng vọng một đời người

ĐINH CƯỜNG

En ce monde bouleversé je ne vis plus que dans le souvenir
(Trong cuộc đời điên đảo này tôi chỉ còn biết sống với kỷ niệm)

                                                   Paul Klee

Trang thơ kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga

Trần Quang Tuyết - Minh Hằng - Đặng Thị Thùy Dương - Kim Oanh

VŨ YẾN SƠN

Ngoại ngữ vừa là phương tiện vừa là cầu nối quan trọng giúp các dân tộc xích lại gần nhau, hiểu biết nhau hơn trong tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa… So với các ngoại ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga được dạy và học ở Huế muộn hơn, chỉ được bắt đầu từ năm học 1978 - 1979.

Ôđetxa vẫy gọi

CAO THỊ HƯƠNG KHANH

Đến Mat vào một ngày hè giao thời chuẩn bị sang thu, ánh nắng yếu ớt rải trên tán lá vàng óng ả đang dần rơi xuống trên những nẻo đường. Thật không có gì tả nổi vẻ đẹp thú vị của mùa thu Nga!

TRẦN QUANG TUYẾT

(Để bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn Thầy - Giáo sư Vladimia Alecxayevich Mescheryakov)

Nhớ những bạn thơ từ nước Nga

Từ khi tạp chí Sông Hương triển khai Chương trình Phát triển Không gian Văn hóa vào đầu năm 2009, bạn bè văn nghệ trên thế giới về Huế gặp gỡ, giao lưu khá nhiều. Trong số những người khách ghé lại, có một đoàn khách khiến Sông Hương hết sức cảm động, đó là đoàn các nhà văn Nga do nhà thơ Vadim Fedrovic Terekhin - Thứ trưởng Bộ Văn hóa Liên bang Nga dẫn đầu, cùng các nhà văn Bavuwkin Oleg Mtrofanovic - Trưởng ban Đối ngoại Hội Nhà văn Nga, Buktop Alexecvic Linnic - Tổng Biên tập báo Ngôn Từ, nguyên Tổng Biên tập báo Pravda(Sự Thật)... ghé thăm tạp chí vào ngày 25/2/2011.

Hội Hữu nghị Việt - Nga tỉnh Thừa Thiên Huế: Nơi gặp gỡ, chia sẻ những tình cảm với nước Nga

Kỷ niệm 95 năm Cách mạng Tháng Mười Nga, Sông Hương dành một số trang cho những tâm tình của những người yêu nước Nga, những người đã có những kỷ niệm đẹp đẽ trong đời với những người bạn Nga hồn hậu. Đây không chỉ là hoài niệm và nhớ về, ở đây còn có lòng yêu mến và sự tri ân dành cho những tâm hồn nhân hậu nơi xứ sở tuyết trắng...

LÊ TIẾN DŨNG
     (Phó Chủ tịch - Thư ký Hội)

KỶ NIỆM 95 NĂM CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA

Cách mạng Tháng Mười Nga tiếp tục soi sáng con đường Cách mạng Việt Nam

TS. NGUYỄN NGỌC THIỆN
            Ủy viên BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy,
      Chủ tịch HĐND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế

Mắt Tam Giang

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG


Phá Tam giang rộng lắm ai ơi
Có ai về Sịa với tôi thì về
Đất Sịa có lịch có lề
Có sông tắm mát, có nghề làm ăn

Trên những giấc mơ xanh

LÊ TẤN QUỲNH

Chúng tôi về Quảng Thành (Quảng Điền) trong một ngày nắng oi ả, tìm đến với vùng đất xưa đầy lưu luyến mà bây giờ đã là nơi được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng: làng rau Thành Trung.

Đất nở

PHẠM XUÂN PHỤNG

Em bé gái tuổi lên mười ở thôn Kà Đông, xã Thượng Long đang gùi một a-chói đầy củi giữa nắng trưa hừng hực lửa, tóc và áo dính bết mồ hôi mà khuôn mặt vẫn rạng ngời với nụ cười hồn nhiên khi em bất chợt nhìn thấy đoàn chúng tôi đang chăm chú nhìn mình.

Trang 18/22
1 ...16 17 1819 20 ...22