Giá sách Sông Hương
CHUYÊN ĐỀ
Sự thực “Thư gửi Ngô Kha” của Trịnh Công Sơn
NGUYỄN ĐẮC XUÂNĐọc lá thư nầy tôi - Nguyễn Đắc Xuân - bắt gặp nhiều cụm từ, nhiều ý tưởng chính trị mạnh mẽ ít khi thấy nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói hay viết ở những nơi khác nên tôi hơi ngờ về tác giả lá thư.
Ngày tháng vui buồn với Trịnh Công Sơn
BỬU ÝLần đầu tiên tôi gặp Trịnh Công Sơn là vào năm 1957, năm khai sinh Đại học Huế. Tôi đến chơi một nhà bà con tại Ngã Giữa (tức là đường Gia Long, sau đổi là Phan Bội Châu và nay là Phan Đăng Lưu), nhân dịp có mấy em gái họ từ Dalat về nghỉ hè tại đây.
Địa đàng còn in dấu chân
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGTrịnh Công Sơn sinh ngày 28.2.1939 tại thành phố Buôn Ma Thuột. Hai năm về trước, cụ thân sinh lên đây chơi, nhân thấy cảnh non xanh nước biếc xinh đẹp và thành phố núi yên tĩnh bèn đưa gia đình lên đây lập nghiệp dài lâu. Năm sau hai ông bà sinh con đầu lòng, nhưng không nuôi được. Năm tiếp theo, Trịnh Công Sơn ra đời, gia đình xem như con trưởng.
Trịnh Công Sơn với “quê hương thần thoại”
NGUYỄN HOÀN Trong ca khúc “Mùa xuân đầu tiên” viết năm 1976, năm của mùa xuân hòa bình đầu tiên trên đất nước liền một dải, nhạc sĩ Văn Cao tấu lên khúc hoan ca rộn rã: “Ôi giờ phút yêu quê hương làm sao trong xuân vui đầu tiên. Ôi giờ phút trong tay anh đầu tiên một cuộc đời êm ấm. Từ đây người biết quê người”.
Những câu chuyện về giấc mơ
NGUYỄN XUÂN HOÀNG Bỏ ra gần hết cuộc đời để nghiên cứu đời sống của vô thức, S.Freud cho đến hơi thở cuối cùng vẫn đều đặn viết lại những giấc mơ của đời mình. Cái miền nâu nâu mờ nhạt như đêm tối ấy cuốn hút ông dữ dội.
Hoa vàng một thuở
NGUYỄN VĂN DŨNGNhạc Trịnh Công Sơn mỗi bài gắn liền với một cuộc tình. Cho nên nếu hiểu bối cảnh ra đời của nó, nghe hát càng thấy hay hơn. Lần này tôi không chỉ hiểu mà còn may mắn được nghe chính người trong cuộc hát.
Huế với con đường mang tên Trịnh Công Sơn
LÊ PHÙNGFestival Huế năm 2000, khách sạn Morin mời nhiều vị khách quý và văn nghệ sĩ trong nước về Huế dự Festival, trong số đó có nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mới vừa rời khỏi bệnh viện Chợ Rẫy.
Thơ trẻ 360 độ - những thanh âm đa sắc và đồng điệu
MẠC THỦYKể từ ngày quần bò, áo nâu, chân trần trình bày thơ ở sân nhà Thái Học trong ngày thơ Việt Nam lần thứ VII (2-2009) cho đến khi xuất hiện trong một tập thơ mong mỏng xinh xắn có tên “Thơ trẻ 360 độ” (9-2009), tám tác giả trẻ của chúng ta đã trải qua hơn nửa năm trời lao động trong các lĩnh vực của mình, nhưng vẫn giữ sợi dây liên hệ mật thiết với thơ ca.
MINH MINHGiữa rừng thơ nhan nhản hiện nay, sự xuất hiện của một giọng thơ trẻ mà đứng được, mà được lưu tâm trong những người yêu thơ là điều chẳng dễ gì. Nhưng với Tuệ Nguyên, Đồng Chuông Tử và Khánh Phương, qua “Những giấc mơ đa chiều”, “Mùi thơm của im lặng” và “Hai bầu trời”, ít nhiều họ đã làm được điều đó.
Thơ trẻ Huế hôm nay
ĐÔNG HÀ1. Dòng thơ giàu chất trữ tình, đậm màu sắc văn hóa vùng miền
Con đường văn học trẻ
TRẦN TỐ LOANTôi đang “đi” trên “con đường văn” chi chít dấu chân của người viết trẻ với cảm giác vừa hạnh phúc vừa hoang mang. Hạnh phúc bởi được đứng bên cạnh một lớp nhà văn trẻ đang tìm tòi, học hỏi, bứt phá để sống và viết, cùng họ trải nghiệm những cảm xúc suy tư, trăn trở về cuộc sống qua những câu chuyện về cuộc sống hôm nay. Hoang mang vì thấy xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ với khuynh hướng sáng tác khá phong phú, đa dạng nhưng để tìm một vài cái tên đủ sức đại diện cho một thế hệ mới, hoặc to tát hơn đại diện cho dân tộc thì hỡi ôi… khó quá!
Thơ Trẻ
LTS: Chưa giai đoạn nào, vấn đề thơ trẻ nói riêng và văn học trẻ nói chung được văn đàn nước Việt quan tâm ở mức rốt ráo như hiện thời. Sự bung mình của giới trẻ chẳng những sản sinh nhiều gương mặt “ám ảnh” tâm trí độc giả mà còn tạo ra một số nhóm thơ với lối đi đậm tính khai phá. Cái mới luôn là cảm hứng đối với người tiếp nhận chứ không đơn thuần chỉ cho người sáng tạo ra nó. Đứng ở góc nhìn của độc giả, Sông Hương xin dành lượng trang kha khá để giới trẻ có thêm một khoảnh sân nhỏ “trưng bày” những sắc màu mới lạ của Thơ.                                                    SH
Thơ đến từ đâu, đôi điều cảm nhận
CHU VĂN SƠNTôi đã đọc những bài trong tập sách này khi chúng còn là những phỏng vấn lẻ công bố rải rác trên một số trang web vài năm trước đây. Nhưng lần này đọc cả tập, ấn tượng chụm hơn. Những gì trước đây chỉ là dự cảm manh nha, thì bây giờ rõ nét hơn. Xin ghi lại đôi điều cảm nhận.
Chuyên đề: Về cuốn “Thơ đến từ đâu”
Cuốn chuyên luận” Thơ đến từ đâu” của tác giả Nguyễn Đức Tùng, do NXB Lao Động ấn hành tháng 11/2009, vừa ra mắt độc giả ngay lập tức được dư luận chú ý, tạo ra nhiều luồng tranh luận khen, chê. Ngày 6/1/2010, một hội thảo văn học xoạy quanh cuốn sách này đã được tổ chức tại Hà Nội thu hút rất đông đảo công chúng tham gia. Theo chúng tôi, xưa nay ít có cuốn sách nào xuất bản ở Việt Nam được giới văn nghệ sỹ, trí thức, công chúng quan tâm đến vậy.Dưới đây Sông Hương xin giới thiệu bài tổng thuật về cuộc hội thảo nói trên và một số tham luận tại hội thảo này.
Vài cảm nhận với tác phẩm “ Thơ đến từ đâu”
PHẠM TOÀN1Tôi không phải là nhà thơ; nhưng cũng như mọi người, tôi yêu thơ, và tôi cùng với mọi người yêu thơ trở thành một phần lẽ sống của các nhà thơ. Vì lẽ rằng, cho dù sống khép kín đến đâu chăng nữa, thì nhà thơ cũng cần độc giả chứ nhỉ?
NGUYỄN THỊ HOÀNG BẮCTHƠ ĐẾN TỪ ĐÂU sau khi ra đời đã gây ra một bối cảnh khá sôi nổi từ ý kiến, bình luận, tranh cãi từ các bạn văn và độc giả tiến đến mạ lỵ, tố cáo, chụp mũ với những từ ngữ khá mạnh mẽ lẫn thô bỉ, tục tằn, vượt qua nhiều lằn ranh tưởng tựơng của những người trước đó vẫn lạc quan tếu (tôi trong số những người này!) tin rằng thì là sự ồn ào trên tạp chí điện tử talawas có thể là một cách giúp PR tập sách tận tình.
Thơ đến từ đâu – Một cuốn sách quan trọng và cần thiết
DƯƠNG TƯỜNGTới giờ, có thể khẳng định: Thơ Đến Từ Đâu của Nguyễn Đức Tùng là một hiện tượng trong đời sống văn học Việt Nam trong năm 2009. Buổi ra mắt sách, tôi không có mặt vì đang ở Pháp.
Thơ đến từ đâu
ĐẶNG TIẾN Thơ đến từ đâu là một công trình tập thể của 25 nhà thơ quy tụ chung quanh cuộc phỏng vấn của Nguyễn Đức Tùng, nhiều bài trong đó đã được phổ biến trên mạng lưới Talawas năm 2007, nay được ra mắt bạn đọc bởi nhà xuất bản Lao Động. Cuốn sách, trong nội dung tự tại của nó, là một tác phẩm hay, có giá trị phổ cập về hai mặt lập thuyết và thời sự. 
Với “Thơ đến từ đâu”: Thơ không đến từ đâu cả, thơ là ở chúng ta...
ĐỖ QUYÊNChào Quý vị và các bạn có mặt tại đây!Chào các nhà thơ đã và đang ở khắp nơi!Chúng ta đang có cuộc gặp gỡ về thơ, với tuyển tập phỏng vấn "Thơ đến từ đâu". Là một trong 25 đồng tác giả với chủ-tọa-cuộc-thơ là nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Đức Tùng, tôi biết nói gì đây trong ít phút quý báu được diễn đàn dành cho?
“Thơ đến từ đâu”- Cuộc truy tìm bất thành đáng trọng
VĂN GIÁTrong vòng vài năm trở lại đây, đọc trên các trang Website của một số người Việt sống và viết ở hải ngoại chủ trương, tôi thường hay bắt gặp các bài phỏng vấn, trò chuyện với các nhà thơ trong nước và hải ngoại của anh Nguyễn Đức Tùng. Lúc đầu đọc bởi sự tò mò. Dần dần, thấy các câu chuyện thơ ca, rộng ra là văn chương nói chung được đặt ra một cách rất nghiêm túc, có không ít điều bổ ích và thú vị.
Trang 20/22
1 ...18 19 2021 22