Giá sách Sông Hương
CHUYÊN ĐỀ
Thơ đã thất lạc quá lâu
HOÀNG VŨ THUẬTKhoảng năm 1974, qua Trần Nhật Thu tôi đọc được một bài thơ của Hà Thúc Sinh, nhà thơ, sĩ quan quân đội Việt cộng hoà. Tôi còn thuộc đến bây giờ và nay ghi lại theo trí nhớ, có thể không hoàn toàn chính xác:
Có những vấn đề của thơ… được kiến giải sâu sắc
(đọc “ Thơ đến từ đâu ?”(1) của Nguyễn Đức Tùng)HOÀNG NGỌC HIẾN                                         Cho đến nay tôi quan tâm đến thơ của Nguyễn Đức Tùng hơn phê bình văn học của anh. Bài “Chiến thắng” là bài gần đây nhất anh gửi cho tôi. Bài thơ vẻn vẹn 19 chữ. 2 câu “thất” ngắt dòng kiểu thơ Maia và một câu 5 chữ:
Thơ đến từ khát vọng hóa giải
NGUYỄN THỤY KHARa mắt độc giả mới tròn một tháng, vậy mà tập "Thơ đến từ đâu" cuả Nguyễn Đức Tùng đã tạo ra nhiều tranh luận, nhiều điều khen chê. Có thể nói, "Thơ đến từ đâu" là một sự kiện xuất bản năm 2009.
Thơ Chuyên đề LÀNG 01-2009
Võ Văn Hoa - Lê Tự Minh - Trần Văn Lợi - Vĩnh Nguyên - Tuệ Lam - Vương Anh - Nguyễn Nhã Tiên
Cùng bạn đọc!
Cách đây đúng 10 năm, thảm họa Đại hồng thủy tháng 11.1999 đã gần như san phẳng vùng đất Thừa Thiên Huế. 385 người đã chết và mất tích, 94 người bị thương, 20.015 ngôi nhà bị đổ và nước cuốn trôi, 1.207 phòng học bị sập, đàn gia súc, gia cầm gần như chết sạch với con số triệu con, hoa màu vườn tược tan hoang, thậm chí nhiều làng mạc gần như xóa sổ... Tang thương dậy tiếng ngất trời ngày ấy...
Đi qua vùng lũ
NHÓM CTV SÔNG HƯƠNG                                   Ghi chép 10 năm sau cơn lũ lịch sử năm 1999, cơn bão số 9 (2009) (Ketsana) kèm theo một trận lũ lớn lại ập đến, xóa tan bao công sức, tiền của của Nhà nước và nhân dân gây dựng trong suốt những năm qua. Ghi chép của nhóm CTV Sông Hương tại những vùng lũ cho thấy người dân đang đối mặt với khốn khó trăm bề bởi thiên tai ngày một nghiêm trọng và phức tạp...
Thầy và trò và cơn đại hồng thuỷ
LTS: Dưới đây là một câu chuyện có thật diễn ra trong Đại hồng thuỷ Huế-1999 mà nhiều người có nghe đến. Hai thầy giáo và một bảo vệ trường đã cứu 57 em học trò nhỏ qua cơn nguy hiểm. Một trong số đó là nhà thơ Lê Vĩnh Thái, vừa mới chuyển công tác về Tạp chí Sông Hương năm 2009. Sau hành động dũng cảm ấy, thầy giáo Lê Vĩnh Thái đã vinh dự nhận được nhiều bằng khen của Tỉnh Đoàn, Trung ương Đoàn, Huy chương Tuổi trẻ dũng cảm, Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc Trẻ em Việt Nam, Bộ GD và ĐT, đặc biệt là bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Anh đã giấu kín chuyện này nhiều năm, phải đến khi TCSH làm chuyên đề LỤT, điều đáng quý này mới được anh em làng văn phát hiện. Xin giới thiệu cùng bạn đọc những hồi ức của nhà thơ Lê Vĩnh Thái về những ngày đó. Câu chuyện được kể lại không màu mè, uyển ngữ, nhưng phía sau những câu chữ dung dị là những trái tim lấp lánh lòng nhân ái...
Những đoản khúc từ đỉnh lũ
HỒ ĐĂNG THANH NGỌCÁC MỘNG
Trời hành cơn lụt mỗi năm
TRẦN KIÊM ĐOÀNKý ức tuổi thơ là một thung lũng xanh, mà nơi đó thời gian đã phủ lên từng phiến đá, gốc cây một lớp sương mù lãng đãng. Dù thực tế có gai góc đến đâu, nhưng khi nghĩ về kỷ niệm ấu thời, những người lớn - hiểu như là khách trần gian đang lần bước đến tuổi già - khi nào cũng thấy “ngày xưa đó” một cách rất êm đềm và dịu ngọt.
Lụt Huế
LÊ HUỲNH LÂMNhìn con nước trôi lạnh lùng qua mọi ngõ ngách, màu nước buồn gợi lên trong ký ức tôi hình ảnh con hẻm dẫn vào xóm nhỏ ngoằn ngoèo cạnh dòng sông Hương thơ mộng. Những mái nhà lúp xúp, căn gác gỗ, những khuôn mặt ngơ ngác, xác xơ.
Huế trong mùa nước nổi…
TRẦN HẠ THÁP                Tuỳ bútThường xuyên và dường như chưa bao giờ chấm dứt, Huế còn đó với biết bao nỗi lòng khi vào mùa nước nổi... Sống ở Huế qua thật nhiều năm tháng mới thấy đây không hẳn chỉ có thơ và mộng. Xứ miền luôn gợi tưởng một không gian đầy thanh thoát và dòng thời gian lững lờ, bất tận...“Một nửa sự thật vẫn chưa là chân lý”. Huế, ban tặng và mất mát.Hãnh diện cùng với xót xa. Ngợi ca bên cạnh nỗi niềm chưa bao giờ nói hết... Huế, kẻ dừng chân vui dựng sự nghiệp trăm năm. Người ôm bóng ra đi còn phiêu bạt mãi phương nào...
10 năm “thương lắm Huế ơi!”
TRẦN HỮU LỤCCơn bão Ketsana - cơn bão số 9 đã đổ bộ vào đất liền khúc ruột miền Trung. Bão mạnh cấp 12,13, có lúc mạnh cấp 14,15. Trên sóng truyền hình và trên mạng, nơi cơn bão “không chờ đợi” đi qua, đã gieo rắc tang thương, khốn cùng dưới bầu trời mưa lên đến 477mm. Mực nước sông Hương dâng cao mấp mé cầu Trường Tiền. Các trường học ngập chìm trong nước bạc. Đầm Cầu Hai nước dâng cao sắp cuốn trôi nhà cửa, ruộng vườn ven bờ ra biển. Khu du lịch Lăng Cô nằm bên vịnh đẹp của thế giới chìm ngập trong biển nước. Những cây xanh trên đường phố bật gốc ngổn ngang. Hoàng thành Cố đô bị mưa lũ vây hãm. Nhà dân nghèo nhiều vùng miền bị tốc mái, đổ sập… Không thể kể hết mất mát, tang tóc ở quê nhà.
Nguyên Quân - Võ Văn Hoa - Khaly Chàm - Khả Lôi Nguyễn Việt Vương - Lê Huy Hạnh - Hồ Đắc Thiếu Anh
Về quê mùa bão lụt
NGUYỄN ĐẶNG MỪNGHằng năm con tôi vẫn mua vé hàng không giá rẻ cho ba mạ về quê. Không biết trùng hợp hay người ta đã lường trước là mùa này không ai thèm đi du lịch ở xứ sở năm nào cũng bão lụt nên bán vé còn rẻ hơn đi xe đò. Về Huế ở lại một ngày đêm. Trời quang mây tạnh. Cứ ngỡ trời còn thương vợ chồng mình. Được một ngày rong chơi những con đường Huế. Mùa thu se lạnh. Sông Hương nước hơi đục nhưng cũng còn khá thơ mộng.
Oan gia ngõ hẹp
TRẦN THÙY MAI          Truyện ngắnThắm ôm con, day trở trên cái chõng tre cũ. Trời vẫn mưa. Mấy năm rồi, vào Nam làm ăn, đã quên đi cái mưa dầm sũng trời, sũng đất này. Dưới chõng là nền của cái nhà đã sập. Năm ngoái, xã mới xây cho cái nhà tình thương, năm nay cơn bão đi qua, nhà sập tan chỉ còn lại cái nền xi măng nứt nẻ.
Sống còn trong cơn đại hồng thủy
HOÀNG THỊ NHƯ HUYSáng nay bầu trời âm u màu xám xịt như muốn sụp đổ với những cơn mưa liên tục xối xả, báo hiệu con nước sắp vượt bờ dòng Hương.
Thơ văn và lũ lụt
ĐẶNG TIẾNTừ thượng tuần tháng mười dương lịch năm nay, cũng như năm 1999, nhiều trận lũ lụt nghiêm trọng nhất chưa từng thấy từ một thế kỷ nay đã đổ ập xuống miền Trung Việt Nam, đặc biệt đã tàn phá vùng Thừa Thiên-Huế. Nhiều tỉnh khác, cũng bị thiệt hại nặng nề về nhân mạng cũng như tài sản.
Lãng đãng Phước Yên
NGÔ THIÊN THU                      bút kýCách trung tâm thành phố Huế khoảng 13 km, Phước Yên(1) một thời là thủ phủ của chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Ông là con thứ sáu của Nguyễn Hoàng, sinh ngày 28 tháng 7 năm Quí Hợi (16-8-1563).

LÊ VĨNH THÁI                
                    Bút ký


Mười năm. Ừ, thoáng chốc mà đã gần mười năm rồi nhỉ, từ ngày tôi mang vác hành trang về nhận nhiệm sở mới. Thời gian trôi quá mau, cái ngày tôi cầm trên tay mấy quyển sách với vốn kiến thức ít ỏi trên chiếc xe đạp cà tàng một mình đến làng La Chữ, đến một địa danh hoàn toàn xa lạ này để dạy học. Một nơi mà tôi chưa bao giờ nghĩ là mình sẽ đến và nó không có kể cả trong suy nghĩ mơ hồ của tôi.

NGUYỄN ĐẶNG MỪNGVề đêm ít ngủ, chợt giật mình nghe tiếng chim chèo hót kêu thảm thiết giữa không gian  thành phố. (Nhà tôi có nhiều chim về đậu vì xung quanh đô thị hóa hết rồi, còn một mảnh vườn thiên hạ chưa thèm làm, cây cỏ mọc um tùm, những loài chim không có chỗ nương thân thường về đậu chứ không phải đất lành).
Trang 21/22
1 ...18 19 20 2122