Thất lạc suốt 150 năm - và bị hiểu lầm là tác phẩm của em trai bà – một bản nhạc táo bạo và phức tạp của Fanny Mendelssohn mới đây đã nhận được sự chú ý xứng đáng dù muộn màng. Hậu duệ cách bà sáu thế hệ kể lại câu chuyện.
Theo thông tin mới nhận được từ phía Cục NTBD, ca khúc “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã chính thức được cấp phép lưu hành và phổ biến rộng rãi trên toàn quốc.
Gần 1 tháng, sau khi Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) có công văn yêu cầu tạm dừng lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975, công chúng yêu nhạc vẫn chưa hết băn khoăn. Mới đây, việc tìm thấy bản gốc ca khúc “Con đường xưa em đi” lại càng khiến dư luận băn khoăn hơn: Mất bao lâu để nhà quản lý hoàn tất việc đối chiếu giữa bản gốc và dị bản của ca khúc? Sau sự việc này, việc xác minh dị bản ca khúc nói chung sẽ được thực hiện ra sao?
Bà Kha Thị Đàng - vợ cố nhạc sỹ Châu Kỳ đã bật mí về con đường mòn xuyên qua một cánh đồng lúa mà bà cho rằng chính con đường này đã tạo cảm hứng cho chồng bà và nhà thơ Hồ Đình Phương viết lên ca khúc “Con đường xưa em đi”.
Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN THIẾT
Nhạc: VĂN NHI PHAN
Thơ: NGỌC THỌ
Nói đến văn hóa Quảng Bình, không thể không nhắc đến hò khoan Lệ Thủy. Với lối hát dung dị, mộc mạc và gần gũi, làn điệu dân ca này là món ăn tinh thần bao đời nay của người dân nơi đây. Những ngày qua, hò khoan Lệ Thủy đã vang lên giữa Thủ đô, tạo điểm nhấn trong chương trình “Quảng Bình trong lòng Hà Nội”.
Vừa qua UNESCO đã chính thức ghi danh công nhận di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Từng đứng trước nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, những làn điệu Then không chỉ đã dần tìm lại được chỗ đứng của mình mà còn đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của nhân loại. Đó chính là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các cấp, chính quyền và các nghệ nhân, những người tâm huyết với Then.
Erik Satie (1866-1925) được các nhà nghiên cứu lịch sử âm nhạc ngợi ca vì đã có công mở đường tới chủ nghĩa tối giản trong âm nhạc cổ điển từ trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Nhạc: TRẦN NGỌC SANH
Thơ: NGUYỄN BỘI NHIÊN
Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn giải thích việc gửi văn bản gửi Sở VH-TT TP HCM yêu cầu tạm dừng lưu hành 5 bài hát đã cấp phép phổ biến để hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.
Âm nhạc giao hưởng điện tử đang trở thành “món ăn” tinh thần mới lạ ở Việt Nam. Tiếc là ý tưởng âm nhạc độc đáo này mới chỉ được đón nhận một cách dè dặt ở Huế.
Ngày 4/3, dàn hợp xướng Hợp ca Quê hương của cộng đồng người Việt Nam tại Pháp đã tham gia liên hoan hợp xướng quốc tế Paris và có màn trình diễn xuất sắc, ấn tượng, để lại dấu ấn đậm nét Việt Nam trong lòng bạn bè quốc tế.
Trong chuyến thăm Việt Nam, ngày 4/3 sau khi đến Huế, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã đến thăm Đại Nội và xem biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế tại Nhà hát Duyệt Thị Đường.
Tối 4/3, tại khu vực vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ, bên hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), một trong năm dàn nhạc giao hưởng lớn của thế giới đã có buổi hòa nhạc, đưa đỉnh cao âm nhạc thế giới đến công chúng Việt Nam.
Bộ VH-TT-DL vừa công bố danh sách tác giả, tác phẩm được Chủ tịch nước quyết định trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2017.
Nhạc: TRƯƠNG PHÁP
Lời: NGUYỄN LÃM THẮNG
Nhạc và lời: TÚ MINH
Nhạc: VÕ PHƯƠNG ANH LỢI
Thơ: LÂM VŨ NHI